Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% và X = 35%. Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng?A.Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn.B.Không có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit như tỷ lệ đã cho.C.Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung cho nhau.D.Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau.
Liên kết hóa trị giữa hai nucleotit kế tiếp nhau trong mạch đơn của phân tử ADN được thể hiện như thế nào? A.Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’.B.Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’.C.Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’.D.Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’.
Trong quá trình hình thành chuỗi pôlynuclêôtit, nhóm phôtphat của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí:A.cacbon số 5' của đường. B.cacbon số 3' của đường.C.bất kì vị trí nào của đường. D.cacbon số 1' của đường.
Các nuclêotit trên cùng một mạch đơn của phân tử ADN được nối với nhau bằng liên kết giữa:A.axit photphoric của nuclêotit này với axit photphoric của nuclêôtit kế tiếp.B.axit photphoric của nuclêotit này với đường C5H10O4 của nuclêôtit kế tiếp.C.đường C5H10O4 của hai nuclêôtit đứng kế tiếp. D.đường C5H10O4 của nuclêotit này với đường bazơ nitric của nuclêôtit kế tiếp.
Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là:A.thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN.B.số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN.C.hàm lượng ADN trong nhân tế bào.D.tỉ lệ .
Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch?A.Nhóm phôtphátB.Bazơ nitơ.C.Bazơnitơ và nhóm phôtphát. D.Đường.
Các thành phần chính trong cấu trúc của 1 ribonucleotit là: A.Axit photphoric, đường C5H10O5, bazơ nitơ. B.Axit photphoric, đường C5H10O4, bazơ nitơ.C.Polypeptit, đường C5H10O4, bazơ nitơ. D.Polypeptit, đường C5H10O5, bazơ nitơ.
Xét các bào quan:I. Không bào. II. Bộ máy gongi. III. Lưới nội chất.IV. Trung thể. V. Riboxom. VI. Lục lạp.VII. Ti thể. VIII. Peroxixom. IX. Glioxixom.Trong các bào quan nói trên, có bao nhiêu bào quan không có ở tế bào thực vật bậc cao?A.3B.4C.2D.1
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:I. Các tế bào có thể nhận biết nhau do màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là protein bám màng.II. Mỗi tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất, các bào quan và nhân.III. Dầu và mỡ đều là este của glixerol với axit béo nên chúng có cấu tạo giống nhau.IV. Guanin và xitozin có cấu trúc vòng kép còn adenin và timin có cấu trúc vòng đơnA.1B.3C.2D.0
Trên màng sinh chất của tế bào có các loại prôtêin, các loại prôtêin này có những chức năng gì trong các chức năng sau: I. Xúc tác các phản ứng sinh hóa;II. Kênh vận chuyển các chất ra và vào tế bào;III. Các thụ thể tiếp nhận thông tin từ bên ngoài vào; IV. Cung cấp năng lượngA.2B.3C.1D.4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến