Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm \(I\left( {a;b;c} \right)\) tiếp xúc với trục Oy có phương trình làA.\({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} + {\left( {z - c} \right)^2} = {a^2} + {c^2}\)B.\({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} + {\left( {z + c} \right)^2} = {a^2} + {c^2}\)C.\({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} + {\left( {z - c} \right)^2} = {b^2}\)D.\({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} + {\left( {z + c} \right)^2} = {b^2}\)
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của khối lăng trụ đã cho và khối tứ diện ABB’C’. Tỉ số \(\frac{{V'}}{V}\) bằng A.\(\frac{1}{3}\)B.\(\frac{1}{4}\)C.\(\frac{1}{2}\)D.\(\frac{1}{6}\)
Giả thiết có thể bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và với bình nhiệt lượng kế. Khi đó hãy so sánh tổng ( V1 + V2 ) và V. Tính tỉ số khối lượng nước trong bình nhiệt lượng kế ban đầu ( m1 ) và khối lượng đổ thêm ( m2 )?A.V = V1 + V2 B.V > V1 + V2 C.V < V1 + V2 D.V V1 + V2
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có một nguyên hàm là hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^2} - x + 1\). Giá trị của biểu thức \(\int\limits_1^2 {f({x^2})dx} \) bằngA.\( - \frac{4}{3}\)B.\(\frac{4}{3}\)C.\( - \frac{2}{3}\)D.\(\frac{2}{3}\)
Xét các khẳng định saui) Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\left[ { - 1;1} \right]\) thì tồn tại \(\alpha \in \left[ { - 1;1} \right]\)thỏa mãn \(f\left( x \right) \ge f\left( \alpha \right)\forall x \in \left[ { - 1;1} \right]\)ii) Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\left[ { - 1;1} \right]\) thì tồn tại \(\beta \in \left[ { - 1;1} \right]\)thỏa mãn \(f\left( x \right) \le f\left( \beta \right)\forall x \in \left[ { - 1;1} \right]\)iii) Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\left[ { - 1;1} \right]\) thỏa mãn \(f\left( { - 1} \right)f\left( 1 \right) < 0\) thì tồn tại \(\gamma \in \left[ { - 1;1} \right]\)thỏa mãn \(f\left( \gamma \right) = 0.\)Số khẳng định đúng là A.\(3\)B.\(2\)C.\(1\)D.\(0\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A(1;2;3),B(3;0;1).\)Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình tổng quát làA.\(x - y - z + 4 = 0\)B.\(x - y - z + 1 = 0\)C.\(x - y - z - 2 = 0\)D.\(x + y - z - 1 = 0\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên.Số nghiệm phân biệt của phương trình \(f\left( {f\left( x \right)} \right) = - 2\) làA.\(3\)B.\(5\)C.\(7\)D.\(9\)
Cho khối chóp S.ABC có \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABC} \right),\)\(\left( {SAC} \right) \bot \left( {ABC} \right),SA = a,AB = AC = 2a,\) \(BC = 2a\sqrt 2 .\) Gọi M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC bằngA.\(\frac{a}{2}\)B.\(\frac{a}{{\sqrt 2 }}\)C.\(a\)D.\(a\sqrt 2 \)
Cho hình thang cân ABCD, AB//CD, AB = 6cm, CD = 2cm, \(AD = BC = \sqrt {13} cm.\) Quay hình thang ABCD xung quanh đường thẳng AB ta được một khối tròn xoay có thể tích làA.\(18\pi \left( {c{m^3}} \right)\)B.\(30\pi \left( {c{m^3}} \right)\)C.\(24\pi \left( {c{m^3}} \right)\)D.\(12\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
Cho các hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn f(x) > g(x) > 0 với mọi số thực x. Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng D trong hình vẽ xung quanh trục Ox được tính bởi công thứcA.\(V = \frac{1}{3}\pi \int\limits_a^b {\left| {{{\left( {f(x)} \right)}^2} - {{\left( {g(x)} \right)}^2}} \right|} dx.\)B.\(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {{{\left( {f(x)} \right)}^2} - {{\left( {g(x)} \right)}^2}} \right|} dx.\)C.\(V = \int\limits_a^b {\left| {{{\left( {f(x)} \right)}^2} - {{\left( {g(x)} \right)}^2}} \right|} dx.\)D.\(V = \frac{1}{3}\int\limits_a^b {\left| {{{\left( {f(x)} \right)}^2} - {{\left( {g(x)} \right)}^2}} \right|} dx.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến