Đáp án:
`V_{H_2}=8,512(l)`
`m=1,12(g)`
Giải thích các bước giải:
`@` Chắc là tính `V` =))
Hỗn hợp `11(g) X` gồm $\begin{cases}Fe : \ x(mol)\\Al : \ 2x(mol)\\\end{cases}$
`->56x+27.2x=11`
`->110x=11`
`->x=0,1(mol)`
`->` Hỗn hợp `X` gồm $\begin{cases}Fe : 0,1(mol)\\ Al : 0,2(mol)\\\end{cases}$
Gọi hỗn hợp axit chung là `HX`
`n_{HX}=0,8.0,45+2.0,8.0,25=0,76(mol)`
`Fe+2HX->FeX_2+H_2`
`2Al+6HX->2AlX_3+3H_2`
Ta thấy nếu kim loại tan hết thì
`n_{HX}=2n_{Fe}+3n_{Al}=2.0,1+3.0,2=0,8(mol)>0,76(mol)`
`->HX` phản ứng hết
`->n_{H_2}=1/2 n_{HX}=0,38(mol)`
`->V_{H_2}=0,38.22,4=8,512(l)`
`@` Đến đây lại nghĩ ra thêm 1 hướng là tìm `m_{\text{rắn không tan}}` nên làm luôn =))
Do `Al` hoạt động mạnh hơn `Fe` nên `Al` phản ứng trước
`2Al+6HX->2AlX_3+3H_2`
Theo phương trình
`n_{HX(dư)}=0,76-3.0,2=0,16(mol)`
`Fe+2HX->FeX_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{Fe(pứ)}=1/2 n_{HX(dư)}=0,08(mol)`
`->n_{Fe(dư)}=0,02(mol)`
`->m=0,02.56=1,12(g)`