Từ m kim loại và m oxit —> nFe = 0,15 và nCu = 0,1.
nHNO3 = 0,96 mol
nNaOH = 0,4 và nKOH = 0,2 mol
Nếu nung T chỉ thu được NaNO2 và KNO2 thì m rắn = 44,6 > 42,86 —> Có kiềm dư
Chất rắn gồm Na+, K+, NO2- (a) và OH- dư (b)
—> a + b = 0,4 + 0,2
và 46a + 17b + 23.0,4 + 39.0,2 = 42,86
—> a = 0,54 và b = 0,06
Do nNO3- = 0,54 < 3nFe + 2nCu —> Sản phẩm chứa cả Fe2+ (u), Fe3+ (v) —> HNO3 hết.
nFe = u + v = 0,15
Bảo toàn điện tích: 2u + 3v + 0,1.2 = 0,54
—> u = 0,11 và v = 0,04
Phần N thoát ra theo sp khử = 0,96 – 0,54 = 0,42
Trong phần khí đặt nO = x
Bảo toàn electron: 0,11.2 + 0,04.3 + 0,1.2 + 2x = 0,42.5
—> x = 0,78
mddX = m kim loại + mdd HNO3 – mN – mO = 122,44 gam
—> C%Fe(NO3)3 = 7,9%
thầy cho e hỏi tại đoạn bảo toàn e cuối cùng ạ
Sao lại xét nNo3- < 3fe+2nCu thầy . nNo3 trừ có phải là tổng e nhận đâu thầy
có thể tách khí sau khi pư với HNO3 thành N +O hả thầy
Tại sao trong z không có muối của fe và cu
sao tính được nNO3-=0,54 mol ạ
ad ơi trong dung dịch X có thể chứa H+ dư mà?
Hay quá Thầy Pentan Neo.
Thầy ơi, thầy cho con xin cái link nói về khi nào có Fe(2+) , khi nào có Fe(3+) trong dung dịch để con tham khảo với ạ.. con cám ơn
dòng 1 hệ pt là gì để biết nFe và nCu ạ?