Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết dX/H2 = 19,2. M là
A. Fe B. Al C. Cu D. Zn
X gồm NO (0,02) và N2O (0,03)
Kim loại M hóa trị x. Bảo toàn electron:
2,7x/M = 3nNO + 8nN2O
—> M = 9x
—> x = 3 và M = 27: Al
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì thu được dung dịch Y và có 14,56 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất bay ra ở đktc. Chia dung dịch Y làm 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam chất rắn A. Phần 2 dẫn khí NH3 dư vào, lọc tách kết tủa, nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 7,28 gam chất rắn B. Mặt khác, cô cạn phần 2, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 13,76 gam chất rắn D. Tính m.
Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12 B. 3,36 C. 6,72 D. 4,48
Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là
A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52
X là este no tạo bởi 2 axit cacboxylic với etylen glicol; Y là axit cacboxylic no, 2 chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2 và nước có tổng khối lượng là 29,36 gam. Mặt khác đun nóng 21,5 gam hỗn hợp E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được 35,4 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của X là:
A. C4H6O4 B. C6H10O4 C. C7H12O4 D. C5H8O4
Có các bình khí riêng biệt đựng N2, H2, CH4, C2H6 bị mất nhãn. Hãy phân biệt chúng.
Từ hỗn hợp chứa CuO, CaCO3, Fe2O3, Al2O3 được phép sử dụng dung dịch HCl, Fe, Al nhiệt và dụng cụ phòng thí nghiệm. Hãy trình bày 3 cách điều chế Cu nguyên chất.
Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có tỉ lệ về số mol là 1:2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam kết tủa và dung dịch Z chứa 0,02 mol một chẩt tan duy nhất. Tính m1, m2, V.
Hai nguyen to R va R’ deu o the ran trong dk thuong 12 g R co so mol nhieu hon so mol cua 6,4 gam R’ la 0,3 mol.biet kl mol cua R nho hon kl mol R’ la 8.tim R,R’
Tiến hành các thí nghiệm sau: – Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư. – Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư. – Cho CuO vào dung dịch HNO3. – Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Có bao nhiêu thí nghiệm thu được 2 muối? Viết phương trình hóa học.
Cho m gam Cu vào dung dịch chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dung dịch Y và 3,88 gam chất rắn X. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z và 3,217 gam chất rắn T. Giá trị của m là
A. 1,216 gam. B. 1,088 gam.
C. 1,344 gam. D. 1,152 gam.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến