Đồ thị gồm 5 đoạn:
Đoạn 1:
H+ + OH- —> H2O
Ba2+ + SO42- —> BaSO4
Đoạn 2: H+ + OH- —> H2O
Đoạn 2 kết thúc khi vừa hết OH- —> nOH- = nH+ = 0,8
Đoạn 3: H+ + AlO2- + H2O —> Al(OH)3
Y chứa Ba2+ (u) và AlO2- (v)
—> m↓ max = 233u + 78v = 89,45 (1)
Đoạn 4: Al(OH)3 + 3H+ —> Al3+ + 3H2O
Xét 1 điểm trên đoạn 4, lúc này nAl(OH)3 bị hòa tan = (89,45 – 81,65)/78 = 0,1
Theo như phản ứng trên thì đã tốn 0,3 mol H+ cho sự hòa tan này.
—> Để tạo kết tủa max cần nH+ = 0,75.2 – 0,3 = 1,2
—> 1,2 = 0,8 + v (2)
(1)(2) —> u = 0,25 và v = 0,4
Vậy dung dịch Y chứa Ba2+ (0,25), AlO2- (0,4), OH- (0,8), bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,7
Bảo toàn electron: nNa + 2nBa + 3nAl = 2nH2 + 2nO
—> nO = 0,75
—> m = mNa + mBa + mAl + mO = 73,15
cái nh+ = 0,75.2-0,3 lấy đâu ra ạ