Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a, Fe + Cl2 -----> FeCl3 b, Al(OH)3 -----> Al2O3 + H2O c, K + S -----> K2S d, H2O -----> H2 + O2 e, CaCO3 -----> CaO + CO2

Các câu hỏi liên quan

1: Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai? A. Ông Nguyễn Xuân Phúc. B. Ông Trương Hòa Bình. C. Ông Vũ Đức Đam. D. Ông Phùng Xuân Nhạ. Câu 2: Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai ? A. Bà Tòng Thị Phóng. B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân. C. Ông Vũ Đức Đam. D. Ông Trương Hòa Bình. Câu 3 : Chủ tịch nước ta hiện nay là ai? A. Ông Nguyễn Phú Trọng. B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân. C. Ông Phùng Xuân Nhạ. D. Bà Nguyễn Kim Tiến. Câu 4 : Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào? A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương. B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện. C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã. D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã. Câu 5: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 6: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 7: Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 8: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? A. Chính phủ. B. Tòa án nhân dân. C. Viện Kiểm sát. D. Ủy ban nhân dân. Câu 9: Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm? A. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Chính phủ và Viện kiểm sát. D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 1:Nêuđặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Câu 2:Sắp xếp các truyện sau vào cùng thể loại :Con Rồng cháu Tiên, Sọ Dừa; Thạch Sanh; Bánh chưng, bánh giầy; Cây bút thần; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Treo biển; Sự tích Hồ Gươm; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng;Thầy bói xem voi; Lợn cưới áo mới; Em bé thông minh; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.Xác định nhân vật chính ở từng truyện và nêu phẩm chất, tính cách của các nhân vật đó. Câu 3:Nêu ý nghĩa của các truyện dân gian đã học. Câu 4: Chọn một truyện dân gian em yêu thích nhất Hãy kể lại câu chuyện đó bằng lời văn của em. Giải thích tại sao em lại yêu thích câu chuyện đó? ( Gợi ý: câu chuyện hấp dẫn, vẻ đẹp của chi tiết kỳ ảo, ý nghĩa của truyện, bài học em rút ra được từ hình tượng nhân vật…) II.Các văn bản trong chương trình tuần 20-21 học kỳ 2: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài ) Câu 1: Trong đoạn trích có bao nhiêu nhân vật? Những nhân vật nào tham gia vào câu chuyện?Việc Dế Mèn xưng "tôi" (tự kể về mình) có tác dụng gì? Câu 2: Hãy đọc kĩ đoạn văn “ Từ đầu bài … sắp đứng đầu thiên hạ rồi”, sau đó: a. Ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn. Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn. b.Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn trong đoạn văn. c.Nhận xét về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này. Câu 3: Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?Bài học này có tác dụng gì trong cuộc đời phiêu lưu của Dế Mèn sau này? Câu 4: Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này? Câu 5: Viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn (theo lời của Dế Mèn) sau khi chôn cất xong Dế Choắt. 2. Văn bản “ Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) Câu 1: Trong đoạn văn (từ đầu đến lặng lẽ một màu xanh đơn điệu) tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào? Câu 2: Em hãy đọc kĩ lại đoạn văn từ "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua" đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi sau: a.Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước. b.Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả.