Trong 0,2 mol X chứa 2x mol O. Bảo toàn O:
2x + 0,52.2 = 2nCO2 + 0,48
—> nCO2 = x + 0,28
Bảo toàn khối lượng —> mX = 44x + 4,32
nNaOH = 0,42 —> nO = 0,84
Ta có tỉ lệ:
24,96 gam X chứa 0,84 mol O
44x + 4,32 gam X chứa 2x mol O
—> 24,96.2x = 0,84(44x + 4,32)
—> x = 0,28
—> nO = 2x = 0,56 và nCO2 = x + 0,28 = 0,56
—> nC = nO
—> X chứa các este có số C = số O
—> Các axit và ancol tạo ra X đều có số C bằng số nhóm chức.
Vậy muối chứa HCOONa (u mol) và (COONa)2 (v mol)
nNaOH = u + 2v = 0,42
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 68u + 134v = 28,38
—> u = 0,24 và v = 0,09
—> a = 16,32 và b = 12,06
—> a : b = 1,353
Lưu ý: Các este có số C = số O đều phải no, và các axit và ancol tạo ra chúng phải có số C = số nhóm chức. Ví dụ:
HCOOCH3
(HCOO)2C2H4
(COOCH3)2
(HCOO)3C3H5
(HCOO)4C4H6….
Các este này có thể tạo ra tối đa 2 muối HCOONa và (COONa)2 cùng các ancol như CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C4H6(OH)4…
dạ nếu 2 muối là HCOONa, (COONa)2 thì 2 ancol phải đơn chức, nhưng nếu như thế thì đâu tồn tại 2 ancol đó đâu ạ vì CH3OH:0,42 > 13,38 rồi ạ