Trong 24,7 gam X chứa nO = 2nNaOH = 0,55
Trong 0,08 mol X lượng chất gấp k lần trong 24,7 gam X —> 0,08 mol X chứa nO = 0,55k
Bảo toàn O cho phản ứng cháy:
0,55k + 0,54.2 = 2nCO2 + 0,36
—> nCO2 = 0,275k + 0,36
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy:
mX + 0,54.32 = 44(0,275k + 0,36) + 6,48
—> mX = 12,1k + 5,04
—> 12,1k + 5,04 = 24,7k
—> k = 0,4
Đặt h là độ không no trung bình của X
—> 0,08(1 – h) = nH2O – nCO2
—> h = 2,375
Vậy 24,7 gam X ứng với nX = 0,08/k = 0,2
Đặt x, y là số mol muối đơn và muối đôi.
—> nZ = x + y = 0,2
nNaOH = x + 2y = 0,275
—> x = 0,125 và y = 0,075
Đặt p, s là độ không no của muối đơn và muối đôi.
—> 0,125p + 0,075s = 0,2h
—> 5p + 3s = 19
Do p ≥ 1 và s ≥ 2 nên p = 2; s = 3 là nghiệm duy nhất.
Đặt u, v là phân tử khối của muối đơn và muối đôi.
Bảo toàn khối lượng —> mZ = 23,75
—> 0,125u + 0,075v = 23,75
—> 5u + 3v = 950
Do độ không no như trên nên u ≥ 94 và v ≥ 160
—> u = 94 và v = 160 là nghiệm duy nhất.
Vậy Z gồm:
CH2=CH-COONa (0,125 mol) —> a = 11,75
C2H2(COONa)2 (0,075 mol) —> b = 12
—> a : b = 0,9792