Cho sắt tác dụng lần lượt thực hiện các thí nghiệm riêng biệt với lượng dư các dung dịch: CuSO4, HNO3 loãng, AgNO3 và H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối Fe3+ là:A.1.B.2.C.3.D.4.
Cho các loại polime sau: poly(vinyl clorua), xenlulozo, tơ axetat, và nilon-6. Số polime nhân tạo làA.1.B.2.C.3.D.4.
Cho hàm số\(y = \dfrac{{x + 2}}{{x - 1}}\,\,\,\left( C \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\), biết tiếp tuyến cắt hai trục \(Ox\) và \(Oy\) lần lượt tại hai điểm \(A,\,\,B\) phân biệt sao cho \({S_{\Delta OAB}} = \dfrac{2}{3}\) và tiếp điểm có hoành độ nguyên.A.\(y = - 3x - 2\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}\).B.\(y = - 3x - 2\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{3}x + \dfrac{2}{3}\).C.\(y = 3x - 2\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}\).D.\(y = - 3x + 2\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}\).
Cho hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}}\,\,\,\left( C \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\), biết tiếp tuyến cắt hai trục \(Ox\) và \(Oy\) lần lượt tại hai điểm \(A,\,\,B\) phân biệt thỏa mãn \(OA = 4OB\).A.\(y = \dfrac{1}{4}x + \dfrac{{13}}{4}\) hoặc \(y = \dfrac{1}{4}x + \dfrac{5}{4}\).B.\(y = - \dfrac{1}{4}x + \dfrac{{13}}{4}\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{4}x + \dfrac{5}{4}\).C.\(y = - \dfrac{1}{4}x + \dfrac{{13}}{4}\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{4}x - \dfrac{5}{4}\).D.\(y = - \dfrac{1}{4}x - \dfrac{{13}}{4}\) hoặc \(y = - \dfrac{1}{4}x + \dfrac{5}{4}\).
Hỗn hợp X gồm C và S; dung dịch T chứa hỗn hợp NaOH aM và KOH bM (với a + b = 1). Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,45 mol H2SO4 (đặc, nóng) thu được V lít hỗn hợp khí Y chỉ gồm hai chất có tỉ khối hơi so với H2 là 29,5 và dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch T. Mặt khác, nếu dẫn 2V/3 lít Y vào dung dịch 700ml dung dịch T thì thu được dung dịch G. Thêm CaCl2 vào G thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m làA.11,5 gam.B.23,0 gam.C.34,5 gam.D.46,0 gam.
Cho các thí nghiệm sau:(1) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.(2) Cho hỗn hợp Cu và Fe (tỉ lệ mol 1 : 2) vào dung dịch HCl dư.(3) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.(4) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà chỉ thu được dung dịch làA.1.B.2.C.3.D.4.
Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây. Biết U và f không đổi. Khi có cộng hưởng, cường độ dòng điện có giá trị 5 A. Khi L = L0 thì ULmax, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Khi L = L1, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đúng bằng U, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1. Giá trị của I1 bằngA.3,6 A B.7,2 A C.4,8 A D.2,7 A
Cho các chất rắn sau: NaNO3, CaCO3, BaSO4, Zn(NO3)2, Na2CO3. Chỉ được dùng thêm tối đa hai hoá chất để phân biệt. Hai hóa chất đó có thể làA.H2O và dung dịch HCl.B.H2O và dung dịch KOH.C.quỳ tím và dung dịch HCl.D.quỳ tím và dung dịch KOH.
Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm ba este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X cần vừa đủ 0,72 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Z làA.49,69%.B.50,30%.C.54,18%.D.58,84%.
Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi \(L = {L_1} = \dfrac{2}{\pi }\,\,H\) hoặc \(L = {L_2} = \dfrac{3}{\pi }\,\,H\) thì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm này là như nhau. Muốn \({U_{L\max }}\) thì L phải bằng bao nhiêu?A.\(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\) B.\(L = \dfrac{{2,4}}{\pi }\,\,H\)C.\(L = \dfrac{{1,5}}{\pi }\,\,H\)D.\(L = \dfrac{{1,2}}{\pi }\,\,H\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến