Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm được hấp thụ toàn bộ vào nước vôi trong dư thu được 65 gam kết tủa, lọc kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 22 gam. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳngA. Xicloankan. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan.
Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là :A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6 B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8 C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6 D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.
Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m làA. 4,08 B. 6,12 C. 8,16 D. 2,04
Oxi hóa 48 gam rượu etylic bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 tách lấy sản phẩm hữu cơ ngay khỏi môi trường và dẫn vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 123,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa làA. 72,46%. B. 56,32%. C. 54,93%. D. Kết quả khác.
Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế làA. Axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. Axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. Axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. Tên gọi khác.
Cho các phát biểu sau:1. Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 2 bằng CuO ta thu được anđehit2. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ta luôn thu được ete3. Etylen glycol tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh4. Ancol anlylic làm mất màu dung dịch KMnO4 5. Hidrat hóa hoàn toàn anken thu được ancol bậc 1Số phát biểu đúng làA. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân thỏa mãn là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho các chất sau :Khả năng của phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự :A. (I) < (IV) < (III) < (V) < (II) B. (II) < (III) < (I) < (IV) < (V) C. (III) < (II) < (I) < (IV) < (V) D. (II) < (I) < (IV) < (V) < (III).
Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon (II) oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % thể tích propan trong hỗn hợp A và khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A so với nitơ làA. 43,8% ; bằng 1. B. 43,8 % ; nhỏ hơn 1. C. 43,8 % ; lớn hơn 1. D. 87,6 % ; nhỏ hơn 1.
Cho hỗn hợp M gồm 3 hiđrocacbon khí X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí T gồm O3, và O2. Trộn M với T theo tỉ lệ thể tích VM:VT = 1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp thu được sau phản ứng chỉ gồm CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích ${{V}_{C{{O}_{2}}}}:{{V}_{{{H}_{2}}O}}=1,3:1,2$. Tỉ khối của T so với H2 là 19. Tỉ khối của M so với hidro làA. 24 B. 12 C. 36 D. 18
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến