III. Điền vào chỗ trống trong các câu sau với từ thích hợp trong khung. seafood crabs souvenirs sharks dolphins food stall 1. The children like to see the__________ in the aquarium. 2. People are afraid of__________ when they are at sea. 3. After visiting the aquarium, people went to the__________ for lunch. 4. I often buy a lot of__________ for my friends at home. 5. When my family go to the beach, we usually eat__________. 6. My favorite seafood is__________. IV. Điền dạng đúng của động từ trong ngoặc. 1. Nam and his classmates (play) __________ soccer yesterday afternoon. 2. He (send) __________ a letter to his pen pal last week. 3. Mrs. Hong (teach) __________ us English last year. 4. Barbara (wear) __________ a very beautiful dress last night. 5. Lan (write) __________ to her grandparents more often last year. 6. His father often (work) __________ in the garden on Sunday mornings. 7. The teacher usually (give) _________ the students a lot of homework on the weekend. 8. Tourists often (go) __________ to eat seafood at that famous restaurant. V. Điền dạng đúng của động từ trong ngoặc. Last Sunday, students from my school (1. go) ______ on an excursion. We (2. visit) ________ Cu Chi Tunnel. We (3. come) ______ to school at 6 a.m. Ten big buses (4. take) ______us there. All of us (5. be) ______ excited, so we (6. sing) ______ all the way to Cu Chi. We (7. arrive) ________ there at 7 a.m. A tourist guide (8. show) _______ us the historical places: the long tunnel and the kitchen under the ground where people (9. cook) _____ their meals. We (10. make) _______a tour round that place. Then we (11. go)_______ to Ben Duoc Temple. We (12. see) ______lots of names of the soldiers on the walls. We (13. admire)_____ them very much. Our teacher (14. ask) _____ us to write a report. We (15. write) _____ it at the moment. We (16. feel) _____ very happy to write what we (17. 1earn) _______ from that trip. We hope we (18. come) _______ back to Cu Chi some day. VI. Viết câu hỏi cho các từ gạch dưới trong các câu sau. 1. I went to bed at 11 o'clock last night. => ......................................................................................................... 2. She bought that dictionary because she didn't know many English words. => ......................................................................................................... 3. I sent these letters to my pen pal in Canada. => ......................................................................................................... 4. Lan went to Nha Trang last month. => ......................................................................................................... 5. She went to Nha Trang by train. => ......................................................................................................... 6. They saw many types of fish and turtles in the aquarium. => ......................................................................................................... 7. I ate bread and eggs for breakfast this morning. => ......................................................................................................... 8. They were in the countryside last summer. => ......................................................................................................... VII. Sắp xếp các từ sau để thành câu hoàn chỉnh. 1. short/ stopped/ the/ they/ at/my restaurant/ for/ time/ a. => ......................................................................................................... 2. bought/ made/ mother/ dress/ material/ my/ and/ me/ the/ a/ for. => ......................................................................................................... 3. apartment/ door/ mine/ they/ an/ to/ rented/ next. => ......................................................................................................... 4. first/ saw/ shark/ time/ she/ this/ the/ a / is. => ......................................................................................................... 5. wrote/ often/ year/ letters/ pen pal/ to/I / my/ last. => ......................................................................................................... 6. taught/ some/ she/ friends/ her/ Vietnamese. => ......................................................................................................... 7. summer/ visit/ you/ Hanoi/ last/ did/ vacation? => ........................................................................................................

Các câu hỏi liên quan

ĐỌC ĐOẠN TRÍCH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Càng ngày, những vấn đề chính trị, thời sự của xã hội đất nước càng được quần chúng nhân dân quan tâm nhiều hơn, bàn luận nhiều hơn. Gia tăng không khí tranh biện sôi nổi có thể xem là một tín hiệu tích cực, dân chủ trong lộ trình phát triển văn hóa xã hội. Người dân đang ngày càng cởi mở và có trách nhiệm đối với xã hội và đất nước – một thể hiện rõ nét của ý thức công dân. Nhưng văn hóa tranh biện đang bộc lộ những lỗ hổng, những khiếm khuyết, lệch lạc… khó có thể khắc phục trong một sớm một chiều. Điều này xuất hiện không chỉ trên mạng xã hội mà ngay cả trên báo chí và hệ thống truyền thông chính thống. Người Việt hiếu thắng khi tranh luận. Người Việt hăng tranh cãi để giành phần hơn, phần thắng nhưng rất thiếu chỗ dựa, cơ sở lý tính đầy đủ và chính xác đề làm sáng tỏ chân lý. Điều này dường như trùng khít với một nhận định được đưa ra trong cuốn “Tâm lý học đám đông” của Gustave Le Bon: “Cái đáng sợ nhất là người ta không nói bằng tiếng nói của bản thân, mà luôn núp sau một tập thể, nâng cao nó thành tiếng nói của một giai tầng trong xã hội và tự cho mình là chính nghĩa tuyệt đối”. Người ta dễ thấy rằng người Việt đang trong giai đoạn thiếu, hoặc yếu nền tảng văn hóa tranh luận. Chúng ta chỉ có ngôn từ để cãi vã và hơn thua. Trên mạng xã hội, người ta dễ bị ảnh hưởng bởi đám đông, hoặc ưa lợi dụng tâm lý đám đông để che giấu trách nhiệm của bản thân. Tự nhiên chủ nghĩa, người ta cho rằng không cần tôn trọng đối thủ tranh biện, tha hồ xỉ vả, văng tục, “chụp mũ” người đối thoại. Đó là cách tự hạ mình, lưu manh hóa khi tranh luận. Dữ kiện đưa ra không giúp trở thành lập luận làm sáng tỏ vấn đề, chỉ thỏa mãn việc trút bức xúc của bản thân và chà đạp đối thủ. Tinh thần cao cả, trong sáng, hướng thượng trong tranh luận biến mất. CÂU HỎI Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của mình về một cuộc tranh luận có văn hóa. Mọi người giúp mình với huhu