Đáp án:
$\\$
`a,`
Gọi `I` là hình chiếu của `D` xuống `BC (I ∈ BC`) tức là `DI⊥BC`
`H` là hình chiếu của `E` xuống `BC (E ∈ BC`) tức là `EH⊥BC`
Có : $\begin{cases} AD + BD = AB\\AE + CE = AC\end{cases}$
mà `AD=AE` (gt) và `AB=AC` (Do `ΔABC` cân tại `A`)
`-> BD=CE`
Xét `ΔDIB` và `ΔEHC` có :
`hat{DIB}=hat{EHC}=90^o` (Do `DI⊥BC, EH⊥BC`)
`BD=CE` (cmt)
`hat{B}=hat{C}` (Do `ΔABC` cân tại `A`)
`-> ΔDIB = ΔEHC` (cạnh huyền - góc nhọn)
`-> DI=EH` (2 cạnh tương ứng)
hay các hình chiếu của `BD` và `CE` trên `BC` bằng nhau
$\\$
`b,`
Xét `ΔAEB` và `ΔADC` có :
`hat{A}` chung
`AD=AE` (gt)
`AB=AC` (Do `ΔABC` cân tại `A`)
`-> ΔAEB = ΔADC` (cạnh - góc - cạnh)
`-> BE=CD` (2 cạnh tương ứng)
$\\$
`c,`
Chứng minh : `ΔBMD = ΔCME`
Do `ΔAEB = ΔADC` (cmt)
`-> hat{ABE} = hat{ACD}` (2 góc tương ứng) hay `hat{DBM}=hat{ECM}`
và `hat{ADC}=hat{AEB}` (2 góc tương ứng)
Có : `hat{ADC} + hat{BDM}=180^o` (2 góc kề bù)
Có : `hat{AEB} + hat{CEM}=180^o` (2 góc kề bù)
mà `hat{ADC}=hat{AEB}` (cmt)
`-> hat{BDM}=hat{CEM}`
Xét `ΔBMD` và `ΔCME` có :
`hat{DBM}=hat{ECM}` (cmt)
`BD=CE` (cmt)
`hat{BDM}=hat{CEM}` (cmt)
`-> ΔBMD = ΔCME` (góc - cạnh - óc)
$\\$
`d,`
Do `ΔBMD = ΔCME` (cmt)
`-> BM=CM` (2 cạnh tương ứng)
Xét `ΔAMB` và `ΔAMC` có :
`AM` chung
`AB=AC` (Do `ΔABC` cân tại `A`)
`BM=CM` (cmt)
`-> ΔAMB = ΔAMC` (cạnh - cạnh - cạnh)
`-> hat{BAM}=hat{CAM}` (2 góc tương ứng)
hay `AM` là tia phân giác của `hat{BAC}`
$\\$
`e,`
Có : $\begin{cases} DI⊥BC\\EH⊥BC \end{cases}$ (cách dựng)
$→ DI//EH$ (Quan hệ từ vuông góc đến song song)
`-> hat{DIE}=hat{HEI}` (2 góc so le trong)
Có : `AD=AE` (gt)
`-> ΔADE` cân tại `A`
`-> hat{ADE}=(180^o-hat{A})/2` `(1)`
Do `ΔABC` cân tại `A` (gt)
`-> hat{ABC}=(180^o -hat{A})/2` `(2)`
Từ `(1), (2) -> hat{ADE}=hat{ABC} (= (180^o-hat{A})/2)`
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
$→ DE//BC$ (Dấu hiệu nhận biết)
hay $DE//IH$
`-> hat{DEI}=hat{HIE}` (2 góc so le trong)
Xét `ΔDEI` và `ΔHIE` có :
`hat{DEI}=hat{HIE}` (cmt)
`hat{DIE}=hat{HEI}` (cmt)
`IE` chung
`-> ΔDEI = ΔHIE` (góc - cạnh - góc)
`-> DE=IH` (2 cạnh tương ứng)
Xét `ΔBEH` có :
`hat{BHE}=90^o` (Do `EH⊥BC`)
Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có :
`BE` là cạnh lớn nhất
`-> BE > BH`
mà `BH = BI+ IH`
`-> BE > BI + IH` `(3)`
Xét `ΔDIC` có :
`hat{DIC}=90^o` (Do `DI⊥BC`)
Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có :
`DC` là cạnh lớn nhất
`-> DC >IC`
mà `IC = IH + CH` và `IH=HE` (cmt)
`-> DC>DE + CH` `(4)`
Lấy `(3) + (4)` vế với vế ta được :
`-> BE+ DC > BI + IH + CH + DE`
`-> BE + BE > (BI + IH + CH) +DE`
`-> 2BE > BC+ DE`
`-> BE > (BC+DE)/2`