Kết quả dãy tính : ( 2003 - 123 x 8 : 4 ) x ( 36 : 6 - 6 )

Các câu hỏi liên quan

lm hộ mình vs ạ nhanh và đúng m cho ctlhn và 5* nha Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Do chính sách mở cửa của chính quyền nhà Nguyễn. B. Do chính sách mở cửa của chính quyền Lê – Nguyễn. C. Do chính sách mở cửa của chính quyền Lê - Trịnh. D. Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. 2 Quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn vào năm A. 1777. B. 1778. C. 1779. D. 1776. 3 Khi chiến tranh diễn ra tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVI – XVIII như thế nào ? A. Chính quyền chú ý đến công tác thuỷ lợi. B. Chính quyền không tổ chức khai hoang. C. Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, chính quyền ít quan tâm đến thuỷ lợi và khai hoang. D. Chính quyền Lê – Trịnh có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp. 4 Thế kỉ XVII – XVIII chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài A. có chính sách khuyến khích đến sản xuất nông nghiệp B. ít quan tâm đến sản xuất nông nghiệp C. ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. D. quan tâm đến sản xuất nông nghiệp 5 Chiến tranh Nam – Bắc Triều đã gây hậu quả là A. sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. B. nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp C. sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển D. nông nghiệp không được quan tâm phát triển. 6 Tầng lớp nào nổi dậy hưởng ứng nghĩa quân Tây Sơn? A. Nông dân nghèo. B. Binh lính C. Đồng bào Ba–na, đồng bào Chăm vùng An Khê D. Thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương 7 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào A. giữa năm 1771. B. đầu năm 1772. C. cuối năm 1771. D. mùa xuân năm 1771. 8 Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là A. đánh tan quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc B. lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước C. đánh tan 5 vạn quân Xiêm D. đánh tan 29 vạn quân Thanh 9 Thế kỉ XVI – XVIII, các chúa Trịnh - Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để A. trao đổi hàng hóa B. phát triển sản xuất C. thu thuế D. nhờ mua vũ khí. 10 Sau khi làm chủ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định gì? A. Thành lập chính quyền Tây Sơn. B. Đưa quân đánh chiếm Xiêm. C. Lên ngôi Hoàng đế. D. Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. 11 Chúa Nguyễn đã làm gì khi quân Trịnh cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân? A. Hòa hoãn B. Điều thêm viên binh C. Vượt biển vào Gia Định D. Chống đỡ đến cùng 12 Việc các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang đã đưa đến kết quả gì? A. Có thêm nhiều thôn xã mới. B. Thành lập được các đội bảo vệ làng xóm. C. Ruộng đất được trồng cấy hết. D. Xây dựng thêm chính quyền mới. 13 Đến giữa thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp Đàng Trong phát triển là do A. dân cư còn thưa thớt B. điều kiện tự nhiên thuận lợi C. nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. nông dân có nhiều ruộng đất 14 Thế kỉ XVI – XVIII, nghề thủ công phát triển đã dẫn đến A. chợ phiên mọc lên để trao đổi sản phẩm thủ công B. việc buôn bán cũng mở rộng C. thúc đẩy nghề khai khoáng phát triển. D. đời sống thợ thủ công được cải thiện 15 Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá. B. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp. C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều. D. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán. 16 Phong trào Tây Sơn có đóng góp gì đối lịch sử dân tộc? A. Bước đầu thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc B. Xây dựng vương triều Tây Sơn. C. Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm. D. Kháng chiến chống quân xâm lược Thanh. 17 Điểm hạn chế trong nông nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay quan lại địa chủ. B. Công tác bồi đắp đê đập, nạo vét kênh mương không được chú trọng. C. Nông nghiệp bị tàn phá nặng nề do chiến tranh. D. Mất mùa đói kém xảy ra liên miên. 18 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút là nơi quyết chiến với quân Xiêm (1785) vì A. nơi đây có thể xây dựng chiến thuật bãi cọc ngầm. B. do địa hình thuận lợi dễ tổ chức mai phục C. đây là vị trí xung yếu của địch. D. quân ta dễ dàng ẩn nấp. 19 Biểu hiện sẽ dẫn tới sự suy yếu nhanh của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong gữa thế kỉ XVIII đó là A. quan lại bóc lột nhân dân B. quan lại ăn chơi xa sỉ. C. sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ D. số quan tăng nhanh nhất là quan thu thuế 20 Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là A. Vườn không nhà trống B. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ C. Chiến thuật bãi cọc ngầm D. Tiên phát chế nhân