Đáp án:
Trong thí nghiệm
nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol
--> Do hai kim loại đều thể hiện cùng hóa trị 2, ta giả sử cả hai kim loại đều tan hết, khi đó số mol muối là 0,04. Khối lượng trung bình của hai muối:
M = 6,68/0,04 = 167 > 127 (FeCl2) > 95 (MgCl2): Vô lý, vậy Fe dư và HCl hết.
---> nHCl = 2nH2 = 2.0,04 = 0,08
Nồng độ của axit là: 0,08/0,4 = 0,2 M
Trở lại thí nghiệm 1, ta lại giả sử Fe dư, khi đó:
nFeCl2 = nHCl/2 = 0,04 mol
---> mFeCl2 = 0,04.127 = 5,08 < mFeCl2 + mFe dư = 6,2 gam, vậy điều giả sử là đúng.
Ta có:
nFe dư = (6,2 - 5,08)/56 = 0,02 mol
Tổng số mol Fe ban đầu:
nFe = nFeCl2 + nFe dư = 0,04 + 0,02 = 0,06 mol
---> a = 0,06.56 = 3,36 gam
Chất rắn X gồm 0,02.56 = 1,12 gam Fe dư và 5,08 gam FeCl2.
Trong TN2, đặt nMg = x và nFe pư = y mol
---> nH2 = nMg + nFe pư = x + y = 0,04 mol
Khối lượng rắn sau phản ứng:
mY = mMgCl2 + mFeCl2 + mFe dư = 95x + 127y + 56(0,06 - y) = 6,68
Giải hệ trên ta có: x = 0,02 và y = 0,02
Vậy b = mMg = 0,02.24 = 0,48 gam
Trong Y có:
mMgCl2 = 0,02.95 = 1,9 gam
mFeCl2 = 0,02.127 = 2,54 gam
mFe dư = 56(0,06 - y) = 2,24 gam
chuc ban hoc tot