Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ?A.(CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2. B.(CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2. C.C6H5-CH(OH)-CH3 và C6H5-NH-CH3. D.C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2H5.
Cho sơ đồ phản ứng sau:(a) X1 + H2O X2 + X3 ↑ + H2 (đpcmn: điện phân có màng ngăn)(b) X2 + X4 → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O(c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O(d) X4 + X6 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là A.NaOH, NaClO, KHSO4. B.KOH, KClO3, H2SO4.C.NaHCO3, NaClO, KHSO4. D.NaOH, NaClO, H2SO4.
X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m làA.6B. 7,4. C.4,6. D. 8,8.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31:24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:Giá trị của m và V lần lượt làA.6,36 và 378,2.B.7,8 và 950. C.8,85 và 250.D. 7,5 và 387,2.
Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứngA.SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2OB.SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C.SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai?A. Isoamyl axetat là este không no. B.Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.C.Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5. D.Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.Các chất X1, X2, X3 lần lượt làA.HCHO, CH3CHO, C2H5CHO.B.HCHO, HCOOH, HCOONH4C.HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D.HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Cho các mệnh đề:1) Hàm số \(y=f(x)\)có đạo hàm tại điểm \({{x}_{0}}\) thì nó liên tục tại \({{x}_{0}}\).2) Hàm số \(y=f(x)\)có liên tục tại \({{x}_{0}}\) thì nó có đạo hàm tại điểm \({{x}_{0}}\).3) Hàm số \(y=f(x)\)liên tục trên đoạn \(\left[ a;\,b \right]\) và \(f(a).f(b)<0\) thì phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất 1 nghiệm trên khoảng \((a;b)\).4) Hàm số \(y=f(x)\)xác định trên đoạn \(\left[ a;b \right]\) thì luôn tồn tại GTLN và GTNN trên đoạn đó,Số mệnh đề đúng là:A.4B.3C.1D.4
Cho hình chóp \(S.ABCD\)có đáy ABCD là hình vuông cạnh A. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng \({{45}^{0}}\). Gọi E là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC.A. \(\frac{a\sqrt{38}}{19}.\) B. \(\frac{a\sqrt{38}}{5}.\) C. \(\frac{a\sqrt{5}}{5}.\) D. \(\frac{a\sqrt{5}}{19}.\)
Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm mỗi nhóm 4 người để làm 3 nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.A.\(\frac{8}{55}.\) B.\(\frac{292}{34650}.\) C. \(\frac{292}{1080}.\) D. \(\frac{16}{55}.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến