Làm ý b,c,d thôi nhé,(ko chép mạng)

Các câu hỏi liên quan

Câu 32: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Âu thuộc loại: A. Rất thấp dưới 0,1% C. Cao, trên 2% B. Thấp, trên 1% D. Rất cao trên 4% Câu 33: Dãy núi trẻ cao nhất khu vực Tây và Trung Âu là A. Dãy An-đet C. Dãy U-ran B. Dãy An-pơ D. Dãy Cac-pat Câu 33: Châu Âu tiếp giáp với châu lục và đại dương nào? A. Châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương,Thái Bình Dương. B. Châu Á, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải. C. Châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. D. Châu Á, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải, Ấn Độ Dương. Câu 34: Các khu vực địa hình từ Bắc xuống Nam của Tây và Trung Âu là: A. Đồng bằng, núi già, núi trẻ C. Núi trẻ, núi già, đồng bằng B. Đồng bằng, núi trẻ, núi già D. Núi trẻ, đồng bằng, núi già Câu 35: Châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại dương lớn nào? A. Phía Bắc giáp biển Bắc Băng Dương; phía Đông giáp Thái Bình dương;phía Tây giáp Đại Tây Dương B. Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương; Đông giáp Đại tây dương; Tây giáp Thái Bình Dương C. Phía Bắc giáp Biển Đỏ; phía Đông giáp Thái Bình dương; phía Tây giáp Đại Tây Dương D. Phía Bắc giáp Biển Đông; phía Đông giáp Thái Bình dương; phía Tây giáp Đại Tây Dương Câu 36: Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? A. Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng và hình thành tư tưởng truyền bá tôn giáo tín ngưỡng mới B. Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng, các chủng tộc châu Mĩ đã hoà huyết tạo thành các thành phần người lai C. Do lịch sử nhập cư lâu dài, và sự thống trị của thực dân phương tây đã hình thành tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng mới D. Do lịch sử nhập cư lâu dài, và sự du nhập văn hóa của phương đông các chủng tộc châu Mĩ đã hoà huyết tạo thành các thành phần người lai. Câu 37: Việc hình thành hiệp định tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa gì? A. Để hình thành vành đai mặt trời ở vùng kinh tế mới. B. Để giúp nước Mĩ lũng đoạt giá cả thị trường thế giới C. Để Tăng cường sức mạnh cạnh tranh với liên minh châu Âu và thị trường thế giới D. Để giao lưu văn hóa giữa các nước thành viên Câu 38: Bờ biển châu Âu có đặc điểm đặc trưng là: A. Cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền. B. Rất khúc khuỷu, ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều bán đảo, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền. D. Đường bờ biển dài, bị cắt xẻ. Câu 39: Ý nào sau đây nói về khí hậu của các đảo châu Đại Dương. A. Nóng ẩm và điều hòa. B. Địa trung hải. C. Ôn đới hải dương. D. Ôn đới lục địa. Câu 40: Nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Đại Dương: A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ô-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len.

Câu 1: Nơi hẹp nhất châu Mĩ là: A. Eo đất Pa-na-ma. C. Sơn nguyên Mê-hi-cô. B. Cực Bắc khu vực Bắc Mĩ. D. Cực Nam khu vực Nam Mĩ. Câu 2: Cho bảng số liệu: Mật độ dân số các nước Bắc Mĩ và thế giới năm 2018 Nước Mật độ ( người/km 2 ) Ca-na-đa 4,0 Hoa Kì 35,6 Mê-hi-cô 66,4 Thế giới 59,1 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên: A. Mật độ dân số các nước Bắc Mĩ cao hơn thế giới. B. Mê -hi- cô có mật độ dân số cao hơn 2 lần Hoa Kì. C. Có sự chênh lệch lớn về mật độ dân cư giữa các nước. D. Ca-na-đa có mật độ dân số thấo hơn 15 lần Mê-hi-cô. Câu 3: Đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Nam Cực là: A. Thực vật đài nguyên phát triển mạnh B. Băng tuyết bao phủ quanh năm. C. Thực vật lá kim phát triển mạnh D. Mưa và bão tuyết quanh năm. Câu 4: Đại bộ phận diện tích lãnh thổ Ô-xtray-li-a có khí hậu gì? A. Lạnh giá. B. Ôn hòa. C. Khô hạn. D. Ẩm ướt. Câu 5: Cây nào sau đây phổ biến ở các đảo và quần đảo của châu Đại Dương? A. Cây dừa. B. Cây cà phê. C. Cây cọ dừa. D. Cây mía. Câu 6: Hiện tượng băng trôi ở Nam Cực đến các vùng biển xung quanh sẽ gây nguy hiểm cho: A. Các loài thú biển. C. Tàu bè đi lại. B. Các loài chim biển. D. Các loài tôm, cá. Câu 7: Dãy núi nào sau đây là ranh giới tự nhiên ngăn cách châu Âu và châu Á? A. An-pơ. B. U-ran. C. Các-pát. D. Pi-rê-nê. Câu 8: Môi trường Địa Trung Hải phổ biến với thảm thực vật nào? A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng. Câu 9: Sông ngòi môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm nào sau đây? A. Mùa thu- đông có nhiều nước hơn, mùa hạ ít nước. B. Nhiều nước quanh năm và không đóng băng. C. Nhiều nước vào thời kì mùa xuân-hạ. D. Vào mùa đông có thời kì đóng băng. Câu 10: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ châu Âu là: A. Ôn đới hải dương B. Hàn đớiC. Ôn đới lục địa. D. Địa trung hải. Câu 11 : Tại sao phía bắc châu Âu mật độ dân cư thưa thớt? A. Có khí hậu rất lạnh. C. Ít tài nguyên khoáng sản. B. Chiến tranh giữa các nước. D. Địa hình bị chia cắt phức tạp. Câu 12: Tháp nghiêng Pi-da thuộc nước nào ở Nam Âu? A. Hi lạp B. I-ta-li-a. C. Tây Ba Nha. D. Bồ Đào Nha. Câu 13: Liên minh châu Âu được thành lập năm nào? A. 1945. B.1954 C.1957 D.1997 Câu 14: Liên minh châu Âu viết tắt của tiếng anh là gì? A. SEAN. B. NAFTA. C. WTO. D. EU Câu 15: Đồng tiền chung của Liên minh châu Âu là gì? A. Đồng Đô la. B. Đồng Ơ-rô. C. Đồng Rúp. D. Đồng Yên. Câu 16: Quốc gia nào chính thức rời khỏi Liên minh châu Âu vào ngày 31/12/2020? A. Đức. B. Ba Lan. C. Anh. D. Pháp. Câu 17: Tiền thân của Liên minh châu Âu là: A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. C. Cộng đồng than, thép châu Âu B. Tổ chức kinh tế Bắc Đại Tây Dương. D. tổ chức thương mại thế giới. Câu 18: Mô hình liên minh toàn diện của Liên minh châu Âu không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Có chính sách kinh tế chung. C. Tự do lưu thông hàng hóa, vốn, dịch vụ. B. Có hệ thống tiền tệ chung. D. Cùng sử dụng tài nguyên của nhau. Câu 19: Châu Nam Cực được xúc tiến nghiên cứu mạnh mẽ và toàn diện bắt đầu vào năm nào? A. 1945. B. 1957. C. 1959. D. 1990 Câu 20: Châu lục có mật độ dân thấp nhất thế giới là: A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu đại Dương