câu 9:ta cần phiair siêng năng học hành chăm chỉ cố gắng vươn cao trong học tập
Trong cuộc sống hằng ngày cần cù đó là một tính cách rất tốt. cùng nó để có thể nâng cao tay nghe trong lao động, khám phá được nhiều điều thú vị trong cuộc sống hơn. Với mỗi con người chúng ta cần cù đó là một tính cách rất tốt, dù gặp bất kỳ khó khăn nào chúng ta cũng kiên trì sự cần cù đó và làm nên tất cả.
Ở câu tục ngữ này cần triển khai hai nội dung lớn. cần cù có nghĩa là chỉ những người siêng năng, chăm làm trong mọi việc như học tập, công việc… Thông minh ở đây là chỉ những người có đầu óc sáng suốt, biết suy nghĩ và tìm ra một cách nhanh hơn những người bình thường.
cần cù là do con người chúng ta tự tạo ra, chứ không ai có thể cho, còn thông minh thì đó là do trời phú ban cho hoặc gen di truyền của bố mẹ, bên cạnh đó còn tác động vào một trường sống chứ không thể nào là do yếu tố bản năng của con người.Bình thường thì những người thông minh sẽ nhanh hơn những người bình thường phát huy một cách sáng tạo về các lĩnh vực cuộc sống. Nhưng chưa hẳn ở đây những người không thông minh không làm được nếu học biết siêng năng chăm chỉ. Bên cạnh đó còn có người thông minh nếu không vận dụng áp dụng vào thực tế thì bên cạnh đó họ cũng không thể nào làm một cách trọn vẹn được nếu họ không biết áp dụng.
Để lấp lại những khoảng trống đó thì những người đó họ luôn cần cù, dù mình làm chậm hơn nhưng họ sẽ nhớ được lâu, áp dụng vào thực tế nhanh hơn là những người thông minh mà không áp dụng. Những người có đầu óc thông minh, nhưng nếu ỷ lại vào sự thông minh đó mà không chịu tích lũy, trau dồi thêm kiến thức thì sự thông minh ấy dần dần cũng bị mai một đi, vì cái gì không được thường xuyên củng cố thì sẽ rất dễ biến mất và họ sẽ không thể nào mở được cánh cửa thành công, ngược lại những người kém thông minh nhưng chịu khó học hỏi, tích lũy thì dần dần công sức của họ sẽ được đền đáp. Vì vậy cần cù và thông minh luôn đi cùng nhau, bù cho nhau để có thể thấy được những thành quả tốt đẹp hơn.
Không chỉ có vậy câu tục ngữ còn là một lời khuyên răn dạy của ông cha ta. Muốn nhắc nhở chúng ta phải biết cần cù siêng năng trong mọi công việc có như vậy mới được lâu bền và đem lại những thành quả lớn.
CẬU ƠI MK CHỈ DỰA VÀO VỞ+1 CHÚT TRÊN MẠNG CẬU THÔNG CẢM CHO MK NHÉ
Câu 10:mk chỉ gợi ý thôi nhé
-Đây là những câu đối&trong thi pháp-sách thánh nhân có :nhân-lễ-nghĩa-trí-tín.
-cho dù có phải là kinh Phật hay không thì cốt cách&ngụ ý muốn khuyên bảo đạo làm con phải nhớ đến ơn nghĩa Sinh Thành mới trọn đạo (hiền nhân). cũng có câu tương tự"Con dù lớn vẫn là con của Mẹ,đi suốt đời lòng Mẹ vẫn theo con."-"mồ hôi Cha đăm đăm nhỏ giọt,Con níu giọt mồ hôi đứng dậy làm người".
vậy mới nói trong sách thánh hiền nói đến rất nhiều điều tốt để khuyên bảo thế gian,mà đi tiên phong vẫn là chữ "nhân".
-thật sự là tình thương bao la&cao lớn của ơn nghĩa Sinh Thành,mà những ai từng cảm nhận hay ít nhiều dù chỉ 1 thoáng nghĩ qua cũng không khỏi nghẹn lòng nhớ đến Cha-Mẹ già hiu quạnh sớm hôm,dẫu biết rằng các con mình nay đã khôn lớn bươn trãi với đời hay là nguồn thu nhập chính cho gia đình thì cũng lo lắng chăm sóc-vỗ về con mình như còn "đỏ hỏm",vì Họ luôn có những ký ức&hoài niệm với thời gian...và cũng có nghĩa là ấm lạnh sẽ riêng con mình,không như "trong dạ đang mang",thật sự Họ xót xa khi nhìn con mình phải trãi đời-tìm kế sinh nhai...
=>ở đây tôi không nói quá xa khi phải đặt "cảm xúc" trước hình tượng Sinh Thành,nhưng ký ức và kỳ vọng luôn luôn làm đối tác lẫn nhau,mặc dầu 1 là quá khứ và 1 là tương lai.hiển nhiên bậc làm Cha-Mẹ luôn mong muốn con mình có gì đấy hoặc làm 1 việc gì có ý nghỉa với đời...mến!
câu 11:
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. ... Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác.