Giải :
Cửa hàng đó có số ki - lô - gam gạo nếp là :
5000 ÷ 100 × 35 = 1750 ( kg )
Cửa hàng đó có số ki - lô - gam gạo tẻ là :
5000 - 1750 = 3250 ( kg )
Đáp số : 3250 kg
Số kg gạo nếp là: $5000.35$%$=1750$ (kg)
Số kg gạo tẻ là: $5000-1750=3250$ (kg).
Đáp số: $3250$ (kg).
Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ. 19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận xích đạo. D: Xích đạo. 20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Bắc Á. 21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A: 5. B: 3. C: 4. D: 6. 22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: thiếu lao động có trình độ. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: khí hậu khô hạn, ít mưa. D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. 23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Đài Loan. B: Hàn Quốc. C: Trung Quốc. D: Nhật Bản. 24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 25 Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Picture 2 Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột . B: Miền. C: Tròn. D: Đường. Dap an thoi nhe
1 phong trào nào được coi là cuộc diễn tập lần thứ hai của Đảng ta? a Phong trào công nhân, nông dân 1930 1931. b Phong trào dân chủ 1936- 1939. c Cuộc vận động cách mạng tháng 8 1939-1945. d Phong trào kháng Nhật cứu nước. 2 Hội nghị lần thứ nhất của ĐCSVN tổ chức tại a Ma Cao- Trung Quốc. b Chiêm Hóa- Tuyên Quang c Hương cảng – Trung Quốc . d Hồng Kong – Trung Quốc
bài 5, cần vẽ hình và lời giải chi tiết
Miền nghiệm của hệ bất phương trình: x+y-1 lớn hơn 0 và y lớn hơn bằng 2 và -x+2y lớn hơn 3 là phần không tô đậm của hình nào trong các hình vẽ sau: Đâu là miền nghiệm của hệ bất phương trình?
diện tích hình tam giác có chiều cao 1/3m và độ dài đáy 3/5 là
Câu 1: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường phát triển đất nước tiếp theo là gì? Sự lựa chọn đó thể hiện quan điểm đúng đắn của Đảng ta như thế nào? Câu 2: Chế độ XHCN ưu việt hơn so với các chế độ trước đây ở nước ta ở những điểm nào? (Kể một vài điểm ưu việt - tiến bộ 3 biểu hiện) Câu 3: Hãy nêu 1 vài biểu hiện về những tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh khắc phục ở nước ta hiện nay, hoặc ở địa phương em? (2 biểu hiện) Là học sinh em phải làm gì để khắc phục những tàn dư đó ? Các bạn giúp mình 3 câu này với, mình cảm ơn nhiều ạ
Tại sao Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân? A: Vì hai miền chưa tổ chức tổng tuyển cử. B: Vì quân Mĩ vẫn ở miền Nam Việt Nam. C: Vì chính quyền Sài Gòn chưa bị đánh đổ. D: Vì trên cả nước vẫn có quân viễn chinh Mĩ. Một trong những bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng trong công cuộc đổi mới đất nước là A: nâng cao năng lực tổ chức, tư tưởng của Đảng. B: kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. C: phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. D: tôn trọng quy luật phát triển khách quan của lịch sử.
Phương ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng sau. Cân bằng các phương trình bằng pp cân bằng electron 1. NH3 + O2 → N2 + Н2O 2. Н2S + O2 → SO2 + Н2O 3. NH3 + HCI → NH4C1 4. H2S + NaOH → Na2S + Н2O 5. H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl giúp mình bài này với ạ mình cảm ơn nhiều ạ
Tìm x: a) 4.(1/2 - 3) - 6. ( 5/6x +2 ) = 0 b) 3x^2 - 2x = 0 c) ( x - 2^3) + 8/27 = 0 d) 4 .1/3 : x/4 = 6 : 0,3 e) ( 0,25 - 30% x ) . 1/3 - 1/4 = 5. 1/6 p/s : Cần gấp ngay !!!!!! Lưu ý : x là chữ x nha không phải là dấu nhân đâu nha ^.^
1) Tìm số tự nhiên x biết: 1+3 + 5+7+... + (2x - 1) = 225 2) Cho M = 5^102 - 5^100+ 5^98 – 5^94 – 5^92 + .. + 5^6 – 5^4 + 5^2-1 a) Tìm số tự nhiên n để: 26.M +1 = 25.5^2n b) Tìm số dư trong phép chia số M cho 100. giúp em phần 2 vs anh chị
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến