a) PTHH của hỗn hợp A tác dụng với dd HCl dư:
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl ---> 2NaCl + SO2 + H2O
Hỗn hợp khí X gồm: CO2 và SO2.
Gọi a là % thể tích của CO2 trong X ---> % thể tích SO2 = (1 – a)
Dựa vào Mtb ta có: 44a + (1 – a) 64 = 56
-->a = 0,4. Vì cùng điều kiện thể khí nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol
=>% nCO2 = 40% và % nSO2 = 60%.
* Giả sử trong A số mol của Na2CO3 là 4 mol, thì số mol Na2SO3 là 6 mol (tỉ lệ mol là 4 : 6)
Lúc đó: khối lượng Na2CO3 = 4. 106 = 424 (g) và khối lượng Na2SO3 = 6. 126 = 756 (g)
Khối lượng A = 424 + 756 = 1180 (g)
=> % Na2CO3 = 35,93 % và % Na2SO3 = 64,07%.
b) Trong 1 mol X có 0,4 mol CO2 và 0,6 mol SO2.
Vậy 0,224 : 22,4 = 0,01 mol X có 0,004 mol CO2 và 0,006 mol SO2.
Vì Ba(OH)2 dư nên khí phản ứng với X chỉ tạo ra muối trung hòa BaCO3 và BaSO3:
Ba(OH)2 + SO2 --->BaSO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 --->BaCO3 +H2O
Số mol Ba(OH)2 dùng cho 2 p/ư trên = 0,01 (mol)
Mặt khác, lượng Ba(OH)2 dư được trung hòa bởi 0,05.0,2 = 0,01 (mol) HCl
Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + 2H2O
0,005mol.<--0,01mol
Vậy tổng số mol Ba(OH)2 đã dùng là: 0,01 + 0,005 = 0,015 (mol)
Vậy nồng độ mol Ba(OH)2 ban đầu là: 0,015M.