Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 2 rad/s và biên độ A = 4 cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 2 cm đến vị trí có gia tốc a = –8 (cm/s2) làA. 2,4 (s). B. 24 (s). C. . D. .
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos( t - ) và x2 =3 cos t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp làA. ± 5,79 cm B. ± 5,19cm C. ± 6 cm. D. ± 3 cm
Một vật có khối lượng 0,4 (kg), treo vào một lo xo có độ cứng k = 80 (N/m) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 0,1 (m). Gia tốc của vật ở vị trí biên của dao động làA. a = 0 (m/s2). B. a = 5 (m/s2). C. a = 10 (m/s2). D. a = 20 (m/s2).
Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(20πt - π/2)(cm). B. x = 2cos(20πt + π/2)(cm). C. x = 4cos(20t -π/2)(cm). D. x = 4cos(20πt + π/2)(cm).
Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là A. sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. B. lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền. C. phải có nguồn tạo ra nơtron. D. nhiệt độ phải được đưa lên cao.
Dấu của các điện tích q1; q2 trên hình là A. q1 > 0; q2 < 0. B. q1 < 0; q2 > 0. C. q1 < 0; q2 < 0. D. Cả 3 kết luận trên đều sai.
Cho phản ứng hạt nhân sau: H11+B49e→H24e+L37i+2,1(MeV).Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 89,5cm3 khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn làA. 187,95 meV B. 5,061.1021 MeV C. 5,061.1024 MeV D. 1,88.105 MeV
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh êlectron và protôn?A. Điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu, khối lượng bằng nhau. B. Có cùng khối lượng. C. Điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu, khối lượng khác nhau. D. Cùng điện tích, cùng khối lượng.
Hai điện tích +q1 và −q2 (|+q1| > |−q2|) đặt tại A và B như hình vẽ. Điện tích q0 có thể nằm cân bằng khi q0 được đặt A. trong đoạn AB. B. trong đoạn By. C. trong đoạn Ax. D. không thể cân bằng vì chưa biết dấu của q0.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằngA. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến