nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? a) Trên đầu tóc Bác sương ghi Chắc đôi sợi đã bạc về chúng con b) Nhà ai vừa chín quả đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. c) Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa bóng xuống dòng sông lấp lánh. ( nhanh giúp ình nhé ạ :3)

Các câu hỏi liên quan

Câu 31: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 32 Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương. B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn, D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch Câu 33: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành, C. Hoàng Thành. D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Câu 34: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 35: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai. C. Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì. D. Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam. Câu 36: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.

Câu16. Nội dung cơ bản của chiếu Cần vương A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa. D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. Câu 17: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nội dung chính sách cơ bản nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp là gì A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền Câu 18: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 19: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 20: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. Câu 21: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào? A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông. Câu 22: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 23: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê. D. Giai cấp nông dân. Câu 24: Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh đã làm bùng lên trong quần chúng ngọn lửa đấu tranh nào A. Chống thực dân Pháp và bọ vua quan phong kiến mạnh mẽ. B. Chống đi phu, đời giảm sưu thuế. C. Chống chính sách chia để trị của Pháp. D. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình ở Việt Nam. Câu 25: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu A.Ở Tuy-ni-di. B.An-giê-ri C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Nam Phi. Câu 26: Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Câu 27: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Những võ quan triều đình. C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương. Câu 28: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 29: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 30: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.