Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XII):
I - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
*Ý nghĩa:
- Làm thất bại âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ
II - Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288)
*Ý nghĩa:
- Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân, dân ta
- Đập tan mộng xâm lược, kết thúc thắng lợi vẻ vang
IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên
*Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân
- Do sự chuẩn bị của nhà Trần
- Nhờ có tinh thần đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh vô biên
- Nhờ có tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta
- Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, biết sử dụng người tài
- Nhờ có sự chỉ huy tài giỏi của Trần Quốc Tuấn, nhà chính trị tài ba của dân tộc
*Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan ý chí xâm lược và tham vọng của đế chế Nguyên
- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc, giữ nước của dân tộc ta
- Để lại bài học lịch sử quý giá và tinh thần đoàn kết dân tộc
- Biết lấy dân làm gốc
- Ngăn chặn cuộc xâm lược Nhật Bản và đất nước ta