người ta mở rộng một cái ao hình vuông để được một cái ao hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. sau khi mở rộng diện tích ao tăng thêm 600 m2 và diện tích ao mới gấp 4 lần diện tích ao cũ. hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để đủ rào xung quanh ao mới, biết 2 cọc liền kề cách nhau 1 mét và ở góc ao có lối đi rộng 2 mét

Các câu hỏi liên quan

Nghiên cứu của tiến sỹ Binazir kết luận rằng xác suất bạn được sinh ra trên thế giới là 1 trong 400 triệu tỷ. Ông cũng khẳng định có sự tương đồng giữa quan niệm Phật Giáo xưa và khoa học hiện đại về khả năng tồn tại của một người. Đức Phật đưa ra minh họa về sự trân quý của kiếp người như sau: “Hãy tưởng tượng, một con rùa mù chìm dưới đáy biển, ngàn năm nổi lên một lần. Trong biển mênh mông có cây gỗ bị gió thổi trôi lênh đênh. Được sinh ra trong thân người cũng khó như việc con rùa mù nổi lên chui đầu trúng vào bọng cây khô". Binazir đã quyết định đánh giá nhận thức trong Phật Giáo với hiểu biết của khoa học hiện đại. Nhìn vào lượng nước trong đại dương so với kích cỡ của cành cây khô, ông kết luận rằng: xác suất để con rùa trồi lên mặt nước ngay trong lòng cây khô là 1 trên 700 triệu tỷ Tiếp đến, ông nhìn vào khả năng gặp gỡ, kết hôn và có con cùng nhau của cha mẹ bạn. Xa hơn về quá khứ , ông tính toán xác suất tất cả tổ tiên của bạn gặp gỡ và kết hợp với nhau để hình thành nên mỗi người trong tổ tiên của bạn. Kết luận là: “Khả năng bạn tồn tại gần như bằng 0”. “1 trên 400 triệu tỷ với 1 trên 700 triệu tỷ? Tôi có thể nói rằng hai con số này khá gần nhau, cho hai ý tưởng khá tương phản đến từ hai nguồn hoàn toàn khác biệt: học giả Phật Giáo xưa và nhà khoa học thời nay”. “Điều kỳ diệu này chính là một sự kiện không khả thi đến nỗi gần như là không tưởng. Và bây giờ, hãy nhìn lại bản thân và hành xử như bạn là một phép mầu” - ông viết." 1. Xác định phong cách ngôn ngữ chức năng được sử dụng trong văn bản trên? Phân tích một trong số những đặc điểm của PCNN đã xác định? 2. Những con số trong văn bản có giá trị biểu đạt điều gì? 3. Xác định thông điệp của văn bản? 4. Thông điệp của văn bản được thực hiện qua các thao tác lập luận cơ bản nào?

ĐỀ SỐ 6: Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, khi miêu tả cảnh chị Dậu quật lại hai tên tay sai, nhà văn Ngô Tất Tố viết: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhám thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trường sấn sỏ bước đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngươi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.” 1. Hãy nêu cách hiểu của em về nhan đề văn bản. 2. Đọc phần trích trên ta thấy được sức mạnh ghê gớm, tư thế ngang tàng của chị Dậu và hình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của hai tên tay sai. Em hãy tìm những từ thuộc các trường từ vựng minh họa cho điều đó. 3. Chứng kiến cảnh vợ quật ngã hai tên tay sai hung hãn, anh Dậu sợ hãi vì “người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta mình phải tù, phải tội’” nhưng chị Dậu đã trả lời: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế này, tôi không chịu được…” Câu trả lời ấy chứng tỏ điều gì ở chị Dậu?

2. NHÂN VẬT STT HÀNH ĐỘNG SỌ DỪA PHẨM CHẤT 1 2 3 4 => Đặc điểm nhân vật: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. CÁC YẾU TỐ KÌ ẢO …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… => Vai trò các yếu tố kì ảo …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. BÀI HỌC …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… gấp