Những năm 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản có cơ hội để đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” vươn lên đứng thứ hai thế giới là do
C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Giải thích: Chiến tranh Triều Tiên là "ngọn gió thần" đối với kinh tế Nhật Bản, khi Mĩ gây ra cuộc chiếm tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt tới sự phát triển "thần kì", vượt qua các nước Tây Âu và đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.
(Chi tiết SGK tr 37 Lich sử 9)
Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, khu vực Mĩ La-tinh được ví như "Lục địa bùng cháy” vì
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ.
Giải thích: Mở đầu là cuộc cách mạnh Cu-Ba 1959, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở khu vực này và được ví như "lục địa bùng cháy" của phong trào cách mạng diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a,....
(Chi tiết SGK tr 31 Lịch sử 9)
Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam phi có ý nghĩa lịch sử
C. chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ngay sào huyệt của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
Giải thích: Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại. Tất cả nhân dân Nam Phi đều được thực hiện quyền dân chủ tự do của mình và bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
(Chi tiết SGK tr 28 Lịch sử 9)
Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển?
D. Con người Nhật bản được đào tạo chu đáo.
Giải thích: Vai trò lãnh đạo ,quản lí có hiệu quả của nhà nước là quan trọng nhất còn cơ bản là on người Nhật bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
(Chi tiết SGK tr 38 Lịch sử 9)