Cho các kim loại: Na, Ca, Fe, Zn, Cu, Ag. Những kim loại không khử được nước, dù ở nhiệt độ cao làA.Fe, Zn, Cu, Ag.B.Cu, Ag.C.Na, Ca, Cu, Ag.D.Fe, Cu, Ag.
Ở bán cầu Bắc, ngày 21 tháng 3 (dương lịch) là ngàyA.Xuân phânB.Thu phânC.Hạ chíD.Đông chí
\(y = {x^3} + (m + 3){x^2} + mx - 2\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\)A.\(m=3\)B.\(m=2\)C.\(m=1\)D.\(m=4\)
Cho hàm số \(y = 2{x^4} - 4{x^2}\) (1)a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).b) Với giá trị nào của \(m\), phương trình \({x^2}|{x^2} - 2| = m\) có đúng \(6\) nghiệm thực phân biệt?(Đề thi đại học năm 2009; khối B)A.\(0 \le m < 1\).B.\(0 \le m \le 1\).C.\(0 < m \le 1\).D.\(0 < m < 1\).
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(a\sqrt 6 \). Tính thể tích \(V\)của khối nón đó?A. \(V = \dfrac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{4}\)B.\(V = \dfrac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{3}\)C.\(V = \dfrac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{6}\)D.\(V = \dfrac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{2}\)
Hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 2\) đồng biến trên mỗi khoảng nào?A.\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\)B.\(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)và \(\left( {1; + \infty } \right)\)C.\(\left( { - 3;1} \right)\)D.\(\left( { - 1;3} \right)\)
Cho khối chóp \(S.ABCD\)có đáy là hình vuông cạnh \(a\), \(SA\)vuông góc với đáy và \(SC\) tạo với mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) một góc \({30^0}\). Tính thể tích \(V\)của khối chóp đã choA.\(V = \dfrac{{\sqrt 6 {a^3}}}{3}\)B.\(V = \dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}\)C.\(V = \dfrac{{2{a^3}}}{3}\)D.\(V = \sqrt 2 {a^3}\)
Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng \(a < c + \frac{d}{2}\). Để thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại thì mối quan hệ giữa b và a, c, d làA.\( \;b \;> c \;- \;a\)B.\( \; b \;< c \;- \;a\)C.\( \; b \;>c \;-a \; + \;\dfrac{{d}}{{2}}\)D.\( b\; < \;c - \;a + \; \dfrac{{d}}{{2}}\)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g, ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thứcA.\(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{{\Delta l}}{g}} \)B.\(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{{\Delta l}}} \)C.\(2\pi \sqrt {\frac{{\Delta l}}{g}} \)D.\(2\pi \sqrt {\frac{g}{{\Delta l}}} \)
Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính làA.45 cmB.60 cmC.30 cmD.20 cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến