Ý thơ Hạt gạo làng ta đọng lại trong trái tim người đọc bởi sự trân quý hạt gạo – hạt ngọc của quê hương xứ sở. Từ đó, nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng để giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng. Hạt gạo làng ta không những là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá. Đến nay, tứ thơ của Trần Đăng Khoa đã được phổ nhạc thành những tiếng hát ngân nga đầy sâu sắc…
Tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng một cách khéo léo thứ ngôn ngữ thơ giàu sức gơi, kiểu lười nói “ gián tiếp” và lối bộc bạch rất khéo, rất duyên. *+ Nhà thơ đã xử lí sắc sảo các phương thức tu từ như: Điệp từ ngữ, điệp kiểu câu( gián cách), câu vắt dòng, phép tương phản, so sánh… Đăc biệt là kiểu câu vắt dòng.
+Tính tổ chức cao trong xây dựng hình tượng nghệ thuật cũng tạo thành một nét độc đáo của Hạt gạo làng ta.
+Ngôn ngữ chính xác, biểu cảm và giàu âm thanh, nhịp điệu. Một tiếng gà, một tiếng mưa… cũng khuấy động cả không gian thơ. Âm thanh, nhịp điệu được tao bởi những câu thơ ngắn, gối đầu nhau, nhịp nhàng như chính hơi thở của cuộc sống.
Chúc bạn học tốt!
Xin hay nhất ạ.