Tìm m để đường thẳng d: y = m cắt \((P):y = {x^2}\) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho tam giác OAB là tam giác đều.A.m = 3B.m = 0 C.m = 3; m = 0D.Đáp án khác
Cho tam giác ABC có AB = 8, BC = 7, CA = 6. Kéo dài cạnh BC một đoạn CP sao cho \(\Delta PAB \sim\Delta ACB\) . Độ dài cạnh PC là:A.7B.15C.\(\frac{{15}}{7}\)D.Tất cả đều sai
Cho 2 tam giác RSK và PQM có \(\frac{{RS}}{{PQ}} = \frac{{RK}}{{PM}} = \frac{{SK}}{{QM}}\), khi đó ta có:A.\(\Delta RSK\sim\Delta PQM\)B.\(\Delta RSK\sim\Delta QPM\)C.\(\Delta RSK\sim\Delta MPQ\)D.\(\Delta RSK\sim\Delta QMP\)
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(B,\,\,\,BC=a.\) Cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right).\) Gọi \(H,\,\,K\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(A\) lên \(SB\) và \(SC.\) Tính thể tích của khối cầu tạo bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(A.HKB.\)A.\(\sqrt{2}\,\pi {{a}^{3}}.\) B.\(\frac{\pi {{a}^{3}}}{6}.\) C.\(\frac{\pi {{a}^{3}}}{2}.\) D. \(\frac{\sqrt{2}\,\pi {{a}^{3}}}{3}.\)
Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y=\frac{mx+1}{x+{{m}^{2}}}\) có giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left( 2;3 \right)\) bằng \(\frac{5}{6}.\)A.\(\left[ \begin{align} & m=3 \\ & m=\frac{2}{5} \\\end{align} \right..\) B.\(\left[ \begin{align} & m=2 \\ & m=\frac{2}{5} \\\end{align} \right..\) C. \(\left[ \begin{align} & m=3 \\ & m=\frac{3}{5} \\\end{align} \right..\) D. \(m=3.\)
Gọi \(M\left( a;b \right)\) là điểm trên đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x+2}\) mà có khoảng cách đến đường thẳng \(d:y=3x+6\) nhỏ nhất. Khi đóA.\(a+2b=1.\) B. \(a+b=2.\) C. \(a+b=-\,2.\) D. \(a+2b=3.\)
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên trục trên \(R\) và có đạo hàm \({f}'\left( x \right)=\left( x-1 \right){{\left( x-2 \right)}^{2}}{{\left( x-3 \right)}^{2017}}.\)Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?A. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( 1;2 \right)\) và \(\left( 3;+\,\infty \right).\) B.Hàm số có ba điểm cực trị. C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;3 \right).\) D.Hàm số đạt cực đại tại \(x=2,\) đạt cực tiểu tại \(x=1\) và \(x=3.\)
Cho hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{3}}+\left( m-1 \right){{x}^{2}}+3x+2.\) Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để \({f}'\left( x \right)>0,\,\,\forall x\in R\)A. \(\left( -\,\infty ;-\,2 \right)\cup \left( 4;+\,\infty \right).\) B.\(\left[ -\,2;4 \right].\) C. \(\left( -\,\infty ;-\,2 \right)\cup \left[ 4;+\,\infty \right).\) D. \(\left( -\,2;4 \right).\)
\(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(\frac{3}{{14}}\), \(\Delta \ A''B''C''\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(\frac{5}{7}\). \(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \ A''B''C''\) theo tỉ số nào?A.\(k = \frac{7}{{10}}\)B.\(k = \frac{11}{{10}}\)C.\(k = \frac{1}{{10}}\)D.\(k = \frac{3}{{10}}\)
\(\Delta \;ABC\) có AB = 5 cm, AC = 10 cm, BC = 7 cm. \(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) có cạnh lớn nhất là 15 cm. Tính các cạnh còn lại của \(\Delta \;A'B'C'\)A.\(A'B' = 7\;cm,\;B'C' = 10,5\;cm\)B.\(A'B' = 10,5\;cm,\;B'C' = 7\;cm\)C.\(A'B' = 7,5\;cm,\;B'C' = 10,5\;cm\)D.\(A'B' = 10,5\;cm,\;B'C' = 7,5\;cm\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến