Vi sinh vật hoá tự dưỡng và quang tự dưỡng nhận được cacbon từA. CO2. B. CO2, prôtêin, lipit. C. CO2, cacbonhiđrat. D. Prôtêin, cacbonhiđrat, lipit.
Bệnh truyền nhiễm không lây qua đường hô hấp làA. bệnh SARS. B. bệnh lao phổi. C. bệnh AIDS. D. bệnh cúm.
Vi sinh vật sử dụng nitơ từ các nguồnA. axit amin, ion , . B. bazơ nitơ. C. vitamin. D. lipit.
Virut có cấu tạo gồmA. vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài. B. vỏ prôtêin và ADN. C. vỏ prôtêin và ARN. D. vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.
Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, các vi khuẩn phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh xảy ra ởA. pha tiềm phát. B. pha luỹ thừa. C. pha cân bằng. D. pha suy vong.
Vi khuẩn E.Coli kí sinh trong hệ tiêu hoá của người thuộc nhóm vi sinh vậtA. ưa ấm. B. ưa nhiệt. C. ưa lạnh. D. ưa kiềm.
Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20phút, số tế bào trong quần thể sau 2h làA. 104.23. B. 104.24. C. 104.25 D. 104.26
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở P là: 0,34AA + 0,52Aa + 0,14aa. Tần số tương đối của 2 alen A và a ở thế hệ F3 của quần thể làA. A = 0,60 và a = 0,40. B. A = 0,69 và a = 0,31. C. A = 0,34 và a = 0,66. D. A = 0,40 và a = 0,60.
"Gọi p, q, r lần lượt là tần số các alen IA, IB, I0 quy định các nhóm máu. Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền thì:"Tần số tương đối alen IA của quần thể là:A. p2 + pq. B. q2 + pr + pq. C. p2+ pr + pq. D. p2 + 2pq.
Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có 2 alen (A trội hoàn toàn so voái a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướngA. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi. B. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi. C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên. D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến