Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 42. It is estimated that by 2050 more than two-thirds of the world's population will live in cities, up from about 54 percent today. While the many benefits of organized and efficient cities are well understood, we need to recognize that this rapid, often unplanned urbanization brings risks of profound social instability, risks to critical infrastructure, potential water crises and the potential for devastating spread of disease. These risks can only be further exacerbated as this unprecedented transition from rural to urban areas continues. How effectively these risks can be addressed will increasingly be determined by how well cities are governed. The increased concentration of people, physical assets, infrastructure and economic activities mean that the risks materializing at the city level will have far greater potential to disrupt society than ever before. Urbanization is by no means bad by itself. It brings important benefits for economic, cultural and societal development. Well managed cities are both efficient and effective, enabling economies of scale and network effects while reducing the impact on the climate of transportation. As such, an urban model can make economic activity more environmentally-friendly. Further, the proximity and diversity of people can spark innovation and create employment as exchanging ideas breeds new ideas. But these utopian concepts are threatened by some of the factors driving rapid urbanization. For example, one of the main factors is rural-urban migration, driven by the prospect of greater employment opportunities and the hope of a better life in cities. But rapidly increasing population density can create severe problems, especially if planning efforts are not sufficient to cope with the influx of new inhabitants. The result may, in extreme cases, be widespread poverty. Estimates suggest that 40% of the world's urban expansion is taking place in slums, exacerbating socio-economic disparities and creating unsanitary conditions that facilitate the spread of disease. The Global Risks 2015 Report looks at four areas that face particularly daunting challenges in the face of rapid and unplanned urbanization: infrastructure, health, climate change, and social instability. In each of these areas we find new risks that can best be managed or, in some cases, transferred through the mechanism of insurance. Question 36: The word “that" in paragraph 4 refers to __________. ​A. urban expansion ​​B. socio-economic disparities ​C. disease ​D. unsanitary conditions Question 37:According to paragraph 3, what is one of the advantages of urbanization? ​A. It minimizes risks for economic, cultural and societal development. ​B. It makes water supply system both efficient and effective. ​C. Weather and climate in the city will be much improved. ​D. People may come up with new ideas for innovation. Question 38:Which statement is TRUE, according to the passage? ​A. Urbanization brings important benefits for development as well. ​B. 54% of the world's population will live in cities by 2050. ​C. Risks cannot be addressed effectively no matter how well cities are governed. ​D. Rapidly increasing population density can help solve poverty. Question 39: The word "addressed" in paragraph 2 is closest in meaning to _________. ​A. aimed at ​B. dealt with ​C. added to ​D. agreed on Question 40: What can be inferred from the passage? ​A. Poverty may be a foregone conclusion of unplanned urbanization. ​B. Diseases are caused by people migrating to cities. ​C. Urbanization can solve the problem of environmental pollution in cities. ​D. The increasing number of people in cities can create more employment. Question 41: Which is the most suitable title for the passage? ​A. The Risks of Rapid Urbanization in Developing Countries ​B. Infrastructure and Economic Activities in Cities ​C. The Global Risks 2015 Report on Developing Urban Areas ​D. Rapid Urbanization Put Cities in Jeopardy Question 42: The word “spark” in paragraph 3 is closest in meaning to ___________. ​A. need ​B. start ​C. encourage ​D. design

Các câu hỏi liên quan

Bài 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) 1. Em hãy tóm tắt nội dung đoạn trích bằng 1 câu văn. 2. Câu “Gần một giờ đêm.” là câu đặc biệt hay câu rút gọn? Vì sao? Tìm thêm trong đoạn trích các câu có cấu tạo tương tự. 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tăng cấp được sử dụng trong đoạn trích. 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cách diễn đạt “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.” Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy là gì? 5. Em hãy viết một đoạn văn 10-12 câu nêu cảm nhận về đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu đặc biệt.

Câu 1: Ở tế bào nhân thực, loại axit nucleic nào sau đây làm khuôn cho quá trình phiên mã? A. mARN. B. ADN. C. rARN. D. tARN. Câu 2: Gen B ở vi khuẩn gồm 1000 nucleotit, trong đó có 300 adenin. Theo lý thuyết, gen B có 300 nucleotit loại A.uraxin. B. guanine. C. xitozin. D. timin. Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A - %X = 10% và %T - %X = 30%; trên mạch 2 có %X - %G = 20%. Theo lí thuyết, trong tổng số nucleotit trên mạch 2, số nu loại A chiếm tỉ lệ A. 30%. B. 20%. C. 40%. D. 10%. Câu 4: Gen B ở vi khuẩn gồm 1400 nucleotit, trong đó có 400 xitozin. Theo lý thuyết, gen B có 400 nucleotit loại A. xitozin. B. guanine. C. timin. D. uraxin. Câu 5: Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nucleotit, trong đó có 500 adenin. Theo lý thuyết, gen B có 500 nucleotit loại A. guanine. B. uraxin. C. timin. D. xitozin. Câu 6. Ở AND mạch kép, số Nucleotit loại A luôn bằng số Nucleotit loại T, nguyên nhân là vì: A. hai mạch của AND xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A. B. hai mạch của AND xoắn kép và A và T có số lượng bằng nhau. C. hai mạch của AND xoắn kép và A và T là hai loại bazơ lớn. D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào. Câu 7: ADN có A = 250 nu ; X = 350 nu, tổng số nu là A. 1200. B. 1250. C. 600. D. 1000. Câu 8: Cho một mạch ADN có trình tự nucleoit như sau : - A- X- G- T- A –T-X- Trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên sẽ là : A. – U – X – X - A – T - A – G - B. – T – X – X – A – T - A – G - C. – U – G – X - A- T - A – G - D. – U – G – X – A – U - A – G Câu 9: Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung: A. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù. B. Đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung. C. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste. D. Đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau. Câu 10: Các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng A. nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. C. mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. D. có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau. Câu 11: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 25% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% Câu 12: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại A chiếm 12%. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trên mạch 2 của gen là A. 3/25 B. 6/19 C. 19/6 D. 3/7 Câu 13: Ở một gen, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 12%, số nuclêôtit loại T chiếm 18% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) của gen là A. 3/7 B. 7/3 C. 2/3 D. 3/2 Câu 14: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A = G = 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là A. 5:14:5:1 B. 14:5:1:5 C. 5:1:5:14 D. 1:5:5:14 Câu 15: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại G chiếm 20% và có 3600 ađênin. Tổng liên kết hiđrô của ADN là A. 14400 B. 7200 C. 12000 D. 1440 Câu 16: Một gen có chiều dài 3570Å và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là A. A = T = 420; G = X = 630 B. A = T = 714; G = X = 1071 C. A = T = 210; G = X = 315 D. A = T = 600; G = X = 900