Tên gọi của Al2O3 làA.nhôm oxit.B.nhôm(III) oxit.C.nhôm hiđroxit.D.nhôm(III) hiđroxit.
Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là:A.11.B.12.C.22.D.24.
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, tụ điện có điện dung \(\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm làA.220 V. B.\(440\sqrt 2 \,\,V\) C.\(220\sqrt 2 \,\,V\)D.440 V.
Chất được điều chế bằng phản ứng trùng hợp làA.poli(etylen terephtarat).B.tơ capron.C.tơ nilon-6.D.tơ nilon-7.
Chuẩn bị 2 ống nghiệm sau:- Ống nghiệm 1: chứa 4,6 gam etanol.- Ống nghiệm 2: chứa 9,0 gam axit etanoic.Trộn ống nghiệm 1 và 2 rồi đưa hỗn hợp vào bình cầu, đun nóng với H2SO4 đặc. Sau một thời gian thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa làA.25%.B.30%.C.50%.D.60%.
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có \(R = 50\,\,\Omega ;C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = 100\sqrt 3 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Điều chỉnh \(L = {L_1}\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, \(L = {L_2}\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, \(L = {L_3}\) để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Giá trị gần nhất của \(\left( {{L_1} + {L_2} + {L_3}} \right)\) làA.0,6 H B.0,8 H C.0,7 H D.0,5 H
Cho hàm số\(f(x) = {x^3} + 3{x^2} - 9x - 2019\). Tập hợp tất cả các số thực \(x\) sao cho \(f'(x) = 0\) làA.\(\left\{ { - 3;2} \right\}\).B.\(\left\{ { - 3;1} \right\}\).C.\(\left\{ { - 6;4} \right\}\).D.\(\left\{ { - 4;6} \right\}.\)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị \(\dfrac{1}{{40\pi }}\,\,mF\) hoặc \(\dfrac{1}{{20\pi }}\,\,mF\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằngA.\(\dfrac{1}{{2\pi }}\,\,H\) B.\(\dfrac{3}{\pi }\,\,H\) C.\(\dfrac{1}{{3\pi }}\,\,H\)D.\(\dfrac{2}{\pi }\,\,H\)
Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là \({L_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{\pi }\,\,H\) và \({L_2} = \dfrac{{3\sqrt 3 }}{\pi }\,\,H\) thì dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng giá trị tức thời có pha ban đầu hơn kém nhau \(\dfrac{{2\pi }}{3}\). Giá trị của R và ZC lần lượt là:A.100 Ω và \(200\sqrt 3 \,\,\Omega \)B.100 Ω và \(100\sqrt 3 \,\,\Omega \) C.200 Ω và \(200\sqrt 3 \,\,\Omega \)D.200 Ω và \(100\sqrt 3 \,\,\Omega \)
Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì \({U_{MB\min }} = 75\,\,V\). Điện trở thuần của cuộn dây làA.24 Ω B.16 Ω C.30 Ω D.40 Ω
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến