\(sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)=cos\left(\dfrac{2\pi}{3}+x\right)\)
Đặt \(t=\dfrac{\pi}{3}-x\)
\(\Rightarrow\pi-t=\dfrac{2\pi}{3}+x\)
Từ đó phương trình đã cho trở thành:
\(sint=cos\left(\pi-t\right)\\ \Leftrightarrow sint=-cost\\ \Leftrightarrow sint=cos\left(\pi+t\right)\\ \Leftrightarrow sint=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\pi-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{\pi}{2}-t+k2\pi\\t=\dfrac{3\pi}{2}+t+k2\pi\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow t=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ \Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7\pi}{12}+k\pi\)
\(\left(k\in Z\right)\)
giải phương trình \(\sin^2x+\sin^22x=1\)
giải hộ mình với :)))
b) E =\(\frac{3^2}{8.11}+\frac{3^2}{11.14}+--+\frac{3^2}{197.200}\)
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (x2 - 2) |x + 2| = 0 bằng?
giải pt y'=0 trong các trường hợp sau: y=2x2+2 /-x+1
Đề kiểm tra - Đề 2 - Câu 2 (Sách bài tập trang 88)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và cho M là một điểm thay đổi trên cạnh SC. Một mặt phẳng (P) thay đổi qua AM và song song với BD. Mặt phẳng (P) cắt SB, SD lần lượt tại E và FF. Hãy xác định các điểm E, F ?
Bài 10 (Sách bài tập trang 128)
Có thể có một tam giác vuông mà số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng không ?
giải pt
\(cos\frac{4x}{3}-cos^2x=0\)
1) Giải các PT:
2) Cho hai đường thẳng( ): y= 2x+ 5; ( ): y =-4x -1 cắt nhau tại I. Tìm m để đường thẳng ( ): y = ( m+1)x + 2m - 1 đi qua điểm I.
Đề kiểm tra số 1 - Câu 1 (Sách bài tập - trang 166)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và có \(SA\perp\left(ABCD\right);SA=a\sqrt{2}\)
Chứng minh rằng : \(\left(SAC\right)\perp\left(SBD\right)\)
cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D AB=a, DC=2a. SA vuông góc (ABCD), SA=a\(\sqrt{3}\) , AD=a\(\sqrt{5}\)
a) CM: AD vuông góc (SAB)
b) Tính góc giữa SC và (ABCD)
c) Gọi I là trung điểm của DC. Tính góc giữa SI và (ABCD)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến