Số các số phức thỏa mãn hệ thức: \(\left| {{z}^{2}}+\overline{z} \right|=2\) và \(\left| z \right|=2\) A.2B.4C.3D.1
Phần thực của số phức \(w={{z}^{3}}-i\) bằng bao nhiêu biết \(z\) thỏa mãn: \(z+2-4i=\left( 2-i \right)\overline{iz}\) A.\(-46\) B.\(-3\) C.\(2\) D. \(-10\)
Có bao nhiêu số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện: \(z.\overline{z}=10(z+\overline{z})\) và \(z\) có phần ảo bằng \(3\) lần phần thực A.0B.2C.3D.1
Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân 147N đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Biết mα=4,0015u; mX=16,9947u; mN=13,9992u; mp=1,0073u; 1u=931MeV/c2; c=3.108m/s. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc. Động năng và vận tốc của prôtôn sinh ra là: A.Wđ = 0,1561 MeV; v = 5.106 m/s. B.Wđ = 0,1561 MeV; v = 5,5.106 m/s. C.Wđ = 0,5561 MeV; v = 5.105 m/s. D.Wđ = 0,5561 MeV; v = 5,5.105 m/s.
Có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện: \({{z}^{2}}+3\overline{z}-2z.\overline{z}=0\) A.0B.2C.4D.1
Số phức thỏa mãn điều kiện: \(\overline{z}-\frac{5+i\sqrt{3}}{z}-1=0\) là: A.\(1+\sqrt{3}i;2-\sqrt{3}i\) B.\(-1+\sqrt{3}i;2-\sqrt{3}i\) C.\(-1-\sqrt{3}i;2-\sqrt{3}i\) D. Đáp án khác
Điểm biểu diễn số phức thỏa mãn \((3+2i)z=5-14i\) có tọa độ là: A.\(\left( -1;-4 \right)\) B.\(\left( 1;-4 \right)\) C.\(\left( -1;4 \right)\) D.\(\left( -4;-1 \right)\)
Cho số phức z = a + bi \((a, b \in R)\) thỏa mãn: \((1+i)z+2\overline{z}=3+2i\). Tính \(P=a+b\) A.\(P=\frac{1}{2}\) B.\(P=1\) C.\(P=-1\) D.\(P=-\frac{1}{2}\)
Có bao nhiêu số phức \(z\) thỏa mãn hệ thức: \(\left| z-3i \right|=\left| 1-i\overline{z} \right|\) và \(z-\frac{9}{z}\) là số thuần ảo A.2B.3C.4D.1
Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước? A.HClO3.B.NaOH.C.CuSO4.D.C2H5OH.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến