So sánh 9^10 với 8^9+7^9+6^9+...+1^9
a) So sánh: 9^10 với \(8^9+7^9+6^9+...+1^9\)
b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)
a) Ta có:
\(8^9+7^9+6^9+...+1^9\)
\(=\left(8^3+7^3+6^3+...+1^3\right)^2\)
\(=\left(\left(8+7+6+...+2+1\right)^2\right)^2\)
\(=\left(8+7+6+...+2+1\right)^4\)
\(=36^4=9^4.4^4\)
Mà \(9^{10}=9^4.9^6\)
\(\Rightarrow9^4.9^6>9^4.4^4\)
Vậy \(9^{10}>8^9+7^9+6^9+...+1^9\)
b) \(45=5.9\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}36⋮9\\9⋮9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}36^{36}⋮9\\9^{10}⋮9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮9\)
Lại có:
\(36\div5\) dư \(1\)
\(9\div5\) dư \(1\)
\(\Rightarrow\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮5\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) và \(\left(9;5\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\) (Đpcm)
Tìm b, c của đa thức f(x)=x^2+bx+c biết f(x) có 2 nghiệm 1, 2
cho da thuc f(x)=x^2+bx+c
Tim b,c biet f(x) co 2 nghiem 1, 2
giup mk nha
ă
Tìm các số không âm x, y, z thỏa x+3z=8; x+2y=9 và x+y+z lớn nhất
Tìm các số không âm x,y,z thỏa mãn: x+3z=8; x+2y=9 và x+y+z lớn nhất
Tìm số tự nhiên x, y biết 8(x-2013)^2+y^2=25
tìm x và y là các số tự nhiên biết:
8(x-2013)2+y2=25
Tìm nghiệm của đa thức x.(2x+2) Tìm nghiệm giải hộ mình vs
Chứng minh m.n-m-n +1 chia hết cho 192 biết m, n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp
cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. CMR \(m\times n-m-n+1⋮192\)
Bài 134 trang 33 sách bài tập toán 7 tập 1
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\), hãy suy ra các tỉ lệ thức sau :
a) \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)
b) \(\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d},\left(a+be0,c+de0\right)\)
Tìm giá trị của đa thức P=3x^2+5 khi x=-1
1. Cho đa thức P=3x^2+5.
- Tìm giá trị của đa thức P khi x=-1 ; x=0; x=3.
- Chứng tỏ rằng đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x.
2. Tìm một vài đa thức được sử dụng trong các môn học khác mà em biết.
So sánh 2^301 và 3^201
Bài 133 trang 33 sách bài tập toán 7 tập 1
Tìm \(x\) trong các tỉ lệ thức sau :
a) \(x:\left(-2,14\right)=\left(-3,12\right):1,2\)
b) \(2\dfrac{2}{3}:x=2\dfrac{1}{12}:\left(-0,06\right)\)
Bài 132 trang 33 sách bài tập toán 7 tập 1
Chứng tỏ rằng số nghịch đảo của một số hữu tỉ âm cũng là một số hữu tỉ âm ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến