\(\sqrt{X+4}+\sqrt{X-4}=2X-12+\sqrt{X^2-16}\)
pt <=> a\(^2\)-12-a=o giải a=4 ,a=-3(loại)
ta có \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=4\)--> x=5
Bài 17 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 198)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn :
\(\left(C_1\right):\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)
\(\left(C_2\right):\left(x-5\right)^2+\left(y-3\right)^2=16\)
a) Chứng minh rằng hai đường tròn \(\left(C_1\right),\left(C_2\right)\) cắt nhau
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến chung của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)
Bài 11 (SBT trang 189)
Cho \(\tan\alpha-3\cot\alpha=6\) và \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\). Tính :
a) \(\sin\alpha+\cos\alpha\)
b) \(\dfrac{2\sin\alpha-\tan\alpha}{\cos\alpha+\cot\alpha}\)
Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn xyz=1 . Chứng minh rằng:
\(\dfrac{x^5-x^2}{x^5+y^2+z^2}+\dfrac{y^5-y^2}{y^5+x^2+z^2}+\dfrac{z^5-z^2}{z^5+x^2+y^2}\ge0\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\).\(\left(\frac{2}{3}-2.x\right)\)=0
Bài 2.22 (SBT trang 92)
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại M. Gọi P là trung điểm của cạnh AD. Chứng minh rằng MP vuông góc với BC khi và chỉ khi \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}.\overrightarrow{MD}\) ?
Chứng minh: cos^4x-sin^4x=1-2sin^2x
Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm suy nhất :
\(\begin{cases}xy+x^2=m\left(y-1\right)\left(1\right)\\xy+y^2=m\left(x-1\right)\left(2\right)\end{cases}\)
cho \(\tan x=\dfrac{3}{5}\)tính ;
A\(=\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x-\cos x}\)
x^2+6x+|x+3|+10=0
giúp mk vs
Cho ba điểm A,B,C cố định thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn tâm O di động luôn đi qua B, C. kẻ qua A các tiếp tuyến AE, AF đến đường tròn tâm O. Gọi E,F là hai tiếp điểm . Gọi I là trung điểm của BC và K là giao của FI với đường tròn tâm O. CMR: véc tơ EK và véc tơ AB cùng phương
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến