`#AkaShi`
Câu `1` :
`CTHH : FeO`
`to` Tên gọi là Sắt(II) oxit
`to` Đáp án `B`
...................
Câu `2` :
`to` Đáp án `C`
Giải thích:
-Lấy mẫu thử
-Đầu tiên cho từng chất vào nước
+Tan là `Na_2O` và `SO_3`
+Không tan là `FeO`
-Sau đó cho quì tím vào:
+Hóa đỏ là `SO_3` (vì axit `H_2SO_4` tạo thành từ việc nhúng vào nước)
+Hóa xanh là `Na_2O` (Vì bazo `NaOH` tạo thành từ việc nhúng vào nước)
PTHH: `Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
`SO_3 + H_2O -> H_2SO_4`
....................
Câu `3` :
`FeO + 2HCl -> FeCl_2 +H_2O`
Tỉ lệ `1 : 2 : 1 : 1`
`to` Đáp án `B`
...............
Câu `4` :
`to` Không ảnh thì không làm được
............
Câu `5` :
Thể tích của phong học đó là :
`10xx6xx4=240 (m^3)`
Thể tích của oxi trong phong là:
`240xx20%=48 (m^3)`
`to` Không có `A ; B ; C ; D` để chọn
..........................
Câu `6` :
Theo công thức ta có: `C_{M}=n/(V(l))`
Đổi: `400ml=0,4 (l)`
`→n_{CuSO_4}=C_{M}xxV(l)=0,4xx2=0,8 (mol)`
`to` Đáp án `B`
..............
Câu `7` :
Đáp án `A`
PTHH:
`2K + 2H_2O -> 2KOH + H_2`
`BaO + H_2O -> Ba(OH)_2`
`SO_2 + H_2O -> H_2SO_3`
....................
Câu `8` :
Chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ là:
`to HCl`
`to` Vì `HCl` là axit
`to` Đáp án `B`
................
Câu `9` :
`n_{NaOH}=4/40=0,1 (mol)`
DUng dịch `A` ở đây cũng là `NaOH`
`→n_{dd\ A}=0,1 (mol)`
Đổi `200ml=0,2l`
`→C_{M\ A}=(0,1)/(0,2)=0,5 (M)`
Đáp án `B`
.........................
Câu `10` :
Đáp án `A`
`CuO + H_2 -> Cu + H_2O`
`FeO + H_2 -> Fe + H_2O`