Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABC{D}$ có độ dài cạnh đáy là $a$, chiều cao hình chóp gấp 3 lần cạnh đáy. Thể tích hình chóp $S.ABC{D}$ làA.$3{{{a}}^{3}}$B.\(\dfrac{{{a}^{3}}}{3}\)C.${{a}^{3}}$D.\(\dfrac{{{a}^{3}}}{2}\)
Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của hình lập phương lên $2$ lần thì thể tích tăng lênA.$2$ lần.B.$8$ lần.C.$16$ lần.D.$4$ lần.
Cho tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi G là trọng tâm tam giác ADC. Tính thể tích khối chóp G.ABC theo V.A.$ \dfrac{V}{2} $B.$ \dfrac{2V}{3} $C.$ \dfrac{2V}{9} $D.$ \dfrac{V}{3} $
Cho khối chóp $S.ABC$. Khi tăng cạnh đáy của $\Delta ABC$ lên hai lần và giảm chiều cao ứng với đáy đi hai lần thì thể tích của khối chóp $S.ABC$A.không đổi.B.tăng lên 4 lần.C.giảm đi hai lần.D.tăng lên hai lần.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD làA.$ \dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}. $B.$ \dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6}. $C.$ {{a}^{3}}. $D.$ \dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{2}. $
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng $ h $ và diện tích đáy bằng $ B $ làA.$ V=\dfrac{1}{6} Bh $ .B.$ V=Bh $ .C.$ V=\dfrac{1}{3} Bh $ .D.$ V=\dfrac{1}{2} Bh $ .
Hình lập phương có diện tích đáy bằng $4c{{m}^{2}}$ thì có thể tích bằngA.$12c{{m}^{3}}$B.$10c{{m}^{3}}$C.$8c{{m}^{3}}$D.$16c{{m}^{3}}$
Thể tích khối lăng trụ có diện tích bằng B và chiều cao bằng h là A.$ V=\dfrac{4}{3}Bh. $ B.$ V=\dfrac{1}{2}Bh. $ C.$ V=Bh. $ D.$ V=\dfrac{1}{3}Bh. $
Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùngA.số nơtron.B.số khối.C.điện tích hạt nhân.D.số electron.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng $ \left( \alpha \right):\text{ }x+2y-z-1=0 $ và $ \left( \beta \right):2x+4y-mz-2=0. $ Tìm m để hai mặt phẳng $ \left( \alpha \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }\left( \beta \right) $ song song với nhau.A.Không tồn tại mB.$ m=2 $C.$ m=1 $D.$ m=-2 $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến