Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (2).A.B.C.D.
Cho hình thang ABCD ( Ab//CD), hai đường chéo cắt nhau tại I.a) Chứng minh \(\Delta \;IAB \sim \Delta \;ICD\)b) Có CD = x cm, tìm giá trị của x biết AB = 8 cm, IB = 7 cm, ID = 15 cmA.B.C.D.
Cho \(\Delta ABC\) nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của \(\Delta \;ADE\). Chứng minh:a)\(\Delta \;ABD\) đồng dạng \(\Delta \;AEG\)b) \(AD.AE = AB.AG = AC.AF\)A.B.C.D.
1. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và dung dịch chứa các muối.a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.b. Tìm giá trị của m.2. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa.a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.b. Tìm giá trị của m.A.B.C.D.
Cho ba cặp chất rắn sau (hai chất trong một cặp có khối lượng bằng nhau) vào lượng nước dư:a) KOH và Al2O3b) NaHSO4 và NaHCO3c) Fe(NO3)2 và AgNO3Viết các phương trình phản ứng (nếu có), nêu hiện tượng quan sát được và cho biết sau phản ứng trong dung dịch còn chứa (các) chất gì.A.B.C.D.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.A.B.C.D.
Tại sao nhân vật trữ tình lại “Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu”?A.B.C.D.
Nội dung đoạn thơ đã chạm vào miền cảm xúc nào trong em? (Trình bày khoảng 6 đến 8 dòng).A.B.C.D.
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…Người thầy giáo già hoảng hốt:- Thưa ngài, ngài là…- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào… (SGK Ngữ văn 9, Tập một, trang 40, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)Suy nghĩ của em về bài học được rút ra từ câu chuyện trên.A.B.C.D.
Từ “lộc” trong câu thơ “Lộc giắt đầy trên lưng” có ý nghĩa gì? A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến