Chất hữu cơ X (C, H, O) khi đốt cháy hoàn toàn cho CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Số mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol X đem đốt, biết X chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. X có công thức phân tử làA. C2H6O. B. C4H8O. C. CH4O. D. C3H6O.
Câu nào sai trong các câu sau?A. Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Hợp chất hữu cơ có hàng triệu chất là do nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon. D. Axit axetic C2H4O2 và etyl axetat C4H8O2 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm CH2 và chúng đều tác dụng với kiềm.
Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?A. Hai liên kết σ và một liên kết π. B. Hai liên kết π và một liên kết σ. C. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận. D. Ba liên kết σ.
Tập xác định của hàm số là:A. {x ∈ R | x ≥ -1}. B. {x ∈ R | x ≥ 1}. C. R. D. {x ∈ R | x ≥ 0}.
Trong phân tử chất nào sau đây, các nguyên tử cacbon nằm trên một đường thẳng?A. CH3-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH≡C-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH3.
Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽPhát biểu nào sau đây đúng?A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Tập xác định của hàm số y=1-x+x+2x là:A. D= (-∞; -2]∪[1;+∞). B. D=[-2; 1]. C. D=[-2; 1] \ {0}. D. D=(-2; 1) \ {0}.
Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.
Cho A(1 ; 5), B(-2 ; 4) , G(3 ; 3). Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì toạ độ của C làA. (3 ; 1) B. (5 ; 7) C. (10 ; 0) D. (-10 ; 0)
Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA, AB. Đẳng thức sai làA. AE→ + AF→ = AD→ B. FA→ + BD→ = BE→ C. CE→ + BF→ = AD→ D. EA→ + DB→ = CF→
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến