1. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn: CO2, SO2, C2H4, CH4, H2, N2 (trình bày theo phương pháp kẻ bảng và viết phương trình hóa học minh họa).2. Trộn đều 60,38 gam hỗn hợp X gồm BaO, BaCO3, NaHCO3 rồi chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào nước dư thu được 21,67 gam kết tủa. Phần 2 nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 26,13 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn Y vào 79,78 gam nước thu được m gam kết tủa và dung dịch Z (nước bay hơi không đáng kể). Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.a) Tìm giá trị của m và tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan có trong dung dich Zb) Lấy 50 gam dung dịch Z cho tác dụng với 50 gam dung dịch Al2(SO4)3 13,68% đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được x gam kết tủa và dung dịch T. Tìm giá trị của x.A.B.C.D.
1. Cho 2,34 gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 8,63 gam. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.2. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY), Z là một ancol no, hai chức, mạch hở, T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 13,76 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng O2 vừa đủ thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Mặt khác, cho 13,76 gam hỗn hợp E vào bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được tối đa 25,92 gam Ag.a) Xác định công thức của các chất X, Y, T.b) Cho 13,76 gam hỗn hợp E vào bình chứa 150 ml dung dịch KOH 2M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của m.A.B.C.D.
Tìm điều kiện xác định của phương trình:\(\begin{array}{l}\frac{{4x}}{{4{x^2} - 8x + 7}} + \frac{{3x}}{{4{x^2} - 10x + 7}} = 1\\\end{array}\)A.B.C.D.
Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông?A.B.C.D.
Cho hình vuông ABCD, E là một điểm trên cạnh CD. Tia phân giác của góc BAE cắt BC tại M. Chứng minh rằng \(AM \le 2ME\)A.B.C.D.
Xác định thao tác lập luận của văn bản trên.A.B.C.D.
Tại sao tác giả nói: Chúng ta đều có một cơ hội duy nhất để được là chính mình?A.B.C.D.
Điều anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì?A.B.C.D.
1. Đun nóng 48,2gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 sau một thời gian thu được 43,4gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thu được 15,12 lít khí clo (đktc) và dd Z gồm các chất tan MnCl2, KCl, HCl dư. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.2. Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Xác định giá trị của m.A.B.C.D.
1. Hỗn hợp A gồm các khí metan, etilen và axetiien. Dẫn từ từ 2,8 lít hồn hợp, A (đktc) qua bình chứa dung dịch brom, thấy bình brom bị nhạt màu và có 20 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 180 gam dung dịch NaOH 20% sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa NaOH với nồng độ 2,75%. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.2. Hóa hơi 8,64 gam hổn hợp B gồm một axit no, đơn chức, mạch hờ X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ. áp suất). Mặt khác, đổt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp B trên thu được 11,44 gam CO2. Tìm cổng thức phân tử, công thức cầu tạo của hai axitA.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến