Tìm một số chẵn có ba chữ số (có chữ số hàng đơn vị khác 0) biết rằng các chữ số của nó theo thứ tự từ hàng trăm đến hàng đơn vị tỉ lệ với ba số 1; 2;\(3\) .A.\(246\)B.\(264\)C.\(426\)D.\(624\)
Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình bên:Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để hàm số \(y = f\left( {\left| x \right| - m} \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {10; + \infty } \right)\) là:A.\(-10\)B.\(10\)C.\(9\)D.\(-11\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A(1;2;3), B’(2;0;-1), C(3;0;-3), D’(-2;4;-3). Tọa độ đỉnh B của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là:A.B(4;-1;1)B.B(2;-1;2)C.B(4;1;-1)D.B(0;1;-3)
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh AB = 2a, \(\Delta SAB\) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC và G là trọng tâm \(\Delta SCD\). Biết khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SND) bằng \(\dfrac{{3a\sqrt 2 }}{4}\). Thể tích khối chóp G.AMND được tính theo a bằng:A.\(\dfrac{{5\sqrt 3 {a^3}}}{2}\)B.\(\dfrac{{5\sqrt 3 {a^3}}}{6}\)C.\(\dfrac{{5\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)D.\(\dfrac{{5\sqrt 3 {a^3}}}{{18}}\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho BaCO3 vào dung dịch KHSO4 dư.(2) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch HCl.(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.(4) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.(5) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4.Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa sinh ra kết tủa, vừa sinh ra chất khí làA.3B.2C.4D.5
Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 nung nóng, thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m làA.48,6.B.44,8.C.24,3.D.36,45.
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA.101,68 gam.B.88,20 gamC.101,48 gam.D.97,80 gam.
Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng làA.6,81 gam.B.4,81 gam.C.3,81 gam.D.5,81 gam.
Cho 2,112 hỗn hợp của 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,6128 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối tan trong dung dịch sau phản ứng là:A.7,2B.7,224.C.4,596.D.9,024.
Chia 1,448 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,936 gam hỗn hợp oxit- Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khanGiá trị của V và m là:A.V = 0,2988 (lít) và m = 1,996 (g).B.V = 0,2968 (lít) và m = 1,996 (g).C.V = 0,672 (lít) và m = 2,468 (g).D.V = 0,2968 (lít) và m = 2,468 (g).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến