Tìm m để phương trình x^2 − 2 (m − 1)x + 2m − 3 = 0 có 2 nghiệm
Tìm m để phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\) có 2 nghiệm x1 , x2 sao cho \(A=\left|\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|\) đạt giá trị lớn nhất
Lời giải:
Trước tiên để pt có hai nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì
\(\Delta'=(m-1)^2-(2m-3)=m^2-4m+4=(m-2)^2>0\)
\(\Leftrightarrow meq 2\)
Áp dụng định lý Viete cho pt bậc 2:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(A=\left|\frac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|=\frac{|x_1+x_2|}{\sqrt{(x_1-x_2)^2}}=\frac{|x_1+x_2|}{\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}}\)
\(A=\frac{|2(m-1)|}{\sqrt{4(m-1)^2-4(2m-3)}}=\frac{2|m-1|}{\sqrt{4(m-2)^2}}\)
\(A=\frac{|m-1|}{|m-2|}=\left|\frac{m-1}{m-2}\right|=\left|1+\frac{1}{m-2}\right|\)
Biểu thức này không có giá trị lớn nhất bạn nhé (chỉ có giá trị nhỏ nhất)
vì khi \(m>2\) và $m$ tiến sát đến $2$ thì giá trị \(\frac{1}{m-2}\to +\infty\Rightarrow |1+\frac{1}{m-2}|\to +\infty\) nên $A$ không có max.
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 2y^2x + x + y + 1 = x^2 + 2y^2 + xy
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: \(2y^2x+x+y+1=x^2+2y^2+xy\).
Tính 3căn2 − 2căn3/căn3−căn2 − 3/ 3 − căn6
Tính : a)\(\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}\) b)\(\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)\) c) \(\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\) d)\(\left(3-\dfrac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\right)\left(3+\dfrac{\sqrt{ab}-3\sqrt{a}}{\sqrt{b}-3}\right)\)b \(e\) 9 với a\(\ge\)0 , b\(\ge\)0, a\(e\) 4 Mọi người ai biết giúp tớ với ạ !! Mai tớ phải nộp rồi !! Cảm ơn mọi người trước !
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác KQR luôn đi qua M
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB>AC)nội tiếp đường tròn tâm (O;R).Vẽ đường cao AD , BE, CF cắt nhau tại H
a) gọi M là trung điểm BC. chứng minh EFMD nt
b) Qua D kẻ đtường thẳng song song EF cắt AB tại R, AC tại Q. EF cắt BC tại K. Chứng minh đtron ngoại tiếp tam giác KQR luôn đi qua M
c) giả sử \(S_{ABC}=1\), góc BAC=30 độ. Tính \(S_{BCEF}\)?
Chứng minh rằng c+ab/a+b + a+bc/b+c + b+ac/a+c ≥ 2
cho a,b,c la ba so duong thoa man a+b+c=1 CMR:c+ab/a+b + a+bc/b+c + b+ac/a+c \(\ge\) 2
Giải và biện luận các hệ phương trình mx+y=3m−1, x+my=m+1
Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
a) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=3m-1\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\) b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3m\\mx-y=m^2-2\end{matrix}\right.\)
c)\(\left\{{}\begin{matrix}x-my=1+m^2\\mx+y=1+m^2\end{matrix}\right.\) d) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3+2m\\mx+y=\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình căn(x−5)+1/3căn(9x−45)=1/5căn(25−125+6)
giai pt
\(\sqrt{x-5}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=\dfrac{1}{5}\sqrt{25-125+6}\)
Tìm Max A= (x-1)(y-1)(z-1)
Bài 1: Cho x,y,z >0 thỏa mãn:
xy+yz+xz \(\ge\)2xyz
Bài 2: Cho a,b,c >0 thỏa mãn:
\(\dfrac{c+1}{c+3}\ge\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{3}{b+4}\)
Tìm Min M= (a+1)(b+1)(c+1)
Chứng minh AEDO nội tiếp
Cho hình thang cân ABCD (AB>CD) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến của (O) tại A và D chúng cắt nhau tại E. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
a) Chứng minh: AEDO nội tiếp
b) AB//EM
c) EM giao cạnh bên AD và BC của hình thang lần lượt tại H và K. Chứng minh: M là trung điểm của HK
d) Chứng minh: \(\dfrac{2}{HK}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)
Giải tam giác ABC biết AB = 6,8; góc B = 50; góc A = 70
Giải tam giác ABC biết AB = 6,8 ; góc B = 50 ; góc A = 70 và tính diện tích ABC
Rút gọn P=cănx−2/x−1 − cănx+2/x+2cănx+1 : (2/x^2−2x+1)
\(p=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{2}{x^2-2x+1}\right)\)với x\(\ge0;xe1\)
1 .rút gọn p
2.tính giá trị của p khi x=7-\(4\sqrt{3}\)
3 . tính GTLN của p
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến