Cho đường tròn quay quanh một đường thẳng đi qua tâm đường tròn đó một góc \({360^0}\) ta được hình gì?A. Một mặt cầu. B. Một khối cầu. C. Hai mặt cầu. D. Hai khối cầu.
Biết đường thẳng \(y = x - 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm phân biệt \(A,\,B\) có hoành độ lần lượt là \({x_A},\,{x_B}\left( {{x_A} < {x_B}} \right)\). Hãy tính tổng \(2{x_A} + 3{x_B}\).A. \(2{x_A} + 3{x_B} = 10\). B.\(2{x_A} + 3{x_B} = 15\). C.\(2{x_A} + 3{x_B} = 1\). D. \(2{x_A} + 3{x_B} = 3\).
Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(a\sqrt 3 \), góc \(\widehat {ASB} = {60^0}\). Tính thể tích của khối nón đỉnh \(S\) có đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác \(ABCD\).A. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{8}\). B.\(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{4}\). C. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\). D. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 6 }}{2}\).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {{{\log }_2}\left( {{x^2} - 2x + 2m} \right)} }}\) có tập xác định là R.A. \(\left( {1; + \infty } \right)\). B. \(\left( { - \infty ;1} \right]\). C. \(\left( { - \infty ;1} \right)\). D. \(\left[ {1; + \infty } \right)\).
Tính diện tích xung quanh \({S_{xq}}\) của hình trụ có đường cao \(h = 2a\) và thể tích \(V = 8\pi {a^3}\).A. \({S_{xq}} = 48\pi {a^2}\). B. \({S_{xq}} = 36\pi {a^2}\). C. \({S_{xq}} = 8\pi {a^2}\). D. \({S_{xq}} = 16\pi {a^2}\).
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), \(SA = a,\,\,AB = 2a\), \(AC = 3a\). Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABC\).A. \(r = \frac{{\sqrt {13} }}{{13}}a\). B. \(r = \frac{3}{2}a\). C. \(r = a\sqrt {14} \). D. \(r = \frac{{\sqrt {14} }}{2}a\)
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?A.\(y = {x^{ - 2}}\). B. \(y = {x^4}\).C. \(y = {x^{\sqrt 2 }}\). D. \(y = {2^x}\).
Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?A. 6. B. 10. C.11. D. 12.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ1 = 528 nm và λ2 . Trên màn quan sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ λ1 có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau và tổng số vân sáng đếm được trong vùng này nhỏ hơn 32. Giá trị của λ2 làA.440 nm.B.660 nm.C.720 nm.D.600 nm.
Tìm công thức đơn giản nhất của A.A.C2H4OB.CH2OC.C2H6OD.C4H8O2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến