-Tính Lượng Mưa Trung Bình 1 Ngày Của 1 Địa Phương

Các câu hỏi liên quan

viết thêm vào bài văn và bớt đi những từ ko cần thiết (viết thêm những việc cô giáo đã làm: chỉ bảo, dạy dỗ hs ở lớp, đến thăm động viên nhà HS có h/c khó khăn, vận động HS đi học, chăn sóc HS bán trú, bồi dưỡng HS giỏi tham gia các hội thi.Những ngày nghỉ dịch Coovid hàng tuần đem bài đến tận nhà HS ở vùng cao và HD HS học, tối dạy zoom, tham gia dạy trực tuyến cư PGD, Rèn luyện ở mọi lúc,) BÀI LÀM Ngôi trường tiểu học Số 2 Phong Hải đã được hơn 10 năm tuổi. Lúc đầu, ngôi trường cũ kĩ, vật chất thiếu thốn. Nhưng hiện nay đã được xây dựng lại, khang trang hơn trước rất nhiều. Trong trường có 34 cán bộ, giáo viên, nhân viên và hơn 400 học sinh đang theo học ở đó. Ở ngôi trường này,có rất nhiều các giáo viên dạy giỏi, trường Tiểu học số 2 phong hải ai cũng biết cô Phạm Thị Quý. Là 1 con người rất hiền lành yêu quý học sinh,nên trong trường ai cũng quý trọng cô Qúy. Cô luôn tận tụy với nghề và giúp các em học sinh ngày một tiến bộ hơn trong học tập.Với những công việc được giao, cô luôn hoàn thành đúng kế hoạch chuyên môn của trường đề ra. Nhờ có các phương pháp dạy học đặc biệt ,cô luôn khuyến khích các em học sinh và chỉ bảo tận tình.Học sinh trong lớp được công nhận vở sạch, chữ đẹp tăng cao so với năm học trước. Cô giáo Phạm Thị Quý luôn quan tâm, chú trọng bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, đặc biệt là các bạn học sinh giỏi .“Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” để tự hoàn thiện mình. Vì vậy, các hoạt động của nhà trường cô đều tham đầy đủ và đều được đoạt các giải thưởng cao. “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Để luôn chăm lo xây dựng, củng cố đoàn kết nội bộ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Những kết quả cô đều đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm. Những kết quả trong công tác quản lý bản thân cô đã học tập được rất nhiều điều về Bác Hồ kính yêu. Qua học tập các chuyên đề, tìm hiểu sách, cô đã thể hiện rõ nét về sự tôn kính Bác, bởi với cô, Bác Hồ người thầy mẫu mực, một nhà giáo dục tài năng. Bác chỉ ra lý luận phải gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành; nhà trường gắn liền với xã hội; dạy học phải phát triển trí tuệ, tính độc lập, sáng tạo và tính tích cực của người học, dạy học phải chú trọng phương pháp, Hội đồng giáo dục nhà trường đều quý mến cô , bởi cô là một tấm gương sáng trong công tác quản lý, tạo sức mạnh bằng tinh thần đoàn kết với tác phong giản dị, yêu thương và luôn giúp đỡ đồng nghiệp một cách chân tình, xứng đáng được tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua các cấp nhiều năm liền, xứng đáng là một giáo viên tiêu biểu trong học theo lời Bác.

I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (SGK Văn 7, tập 2) 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh. b. Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh. c. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng. d. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai. 2. Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên? a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đó là một truyền thống quý báu của ta. c. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? a. Miêu tả. b. Biểu cảm. c. Nghị luận. d. Tự sự. 4. Trong những câu sau đây, câu nào không phải tục ngữ về con người và xã hội? a. Đói cho sạch, rách cho thơm. b. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. c. Học ăn, học nói, học gói, học mở. d. Không thầy đố mày làm nên. 5. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho hợp lí. A B (1) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (a) Tiếng Việt – một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967) (2) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (b) Bình luận văn chương. (3) Đức tính giản dị của Bác Hồ (c) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. (4) Ý nghĩa văn chương (d) Báo cáo chính trị - Đại hội Đảng lần II – 1951. II. Tự luận (7 điểm) 1. Chép 3 câu tục ngữ về con người và xã hội em được học trong chương trình Ngữ văn 7. Nêu cảm nhận của em về một trong 3 câu tục ngữ đó. (2 điểm). 2. Cho biết ý nghĩa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng). (2 điểm) 3. Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (3 điểm). Gợi ý: Đây là đề bài chứng minh lối sống giản dị của Bác Hồ (đề 5 – SGK trang 59). Con cần trình bày thành một bài tập làm văn có bố cục 3 phần. Phần thân bài dựa vào hệ thống luận điểm bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” để tham khảo, chứng minh.