Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Trong mặt phẳng \(Oxy\), tập hợp điểm biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = \left| {2 - 3i - z} \right|\) làA.đường thẳng\(x - 2y - 3 = 0\). B.đường thẳng\(x + 2y + 1 = 0\).C.đường tròn\({x^2} + {y^2} = 2\) D.đường thẳng\({x^2} + {y^2} = 4\).
Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu tâm \(I\left( {1;2;3} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {1;1;2} \right)\) có phương trình làA.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \sqrt 2 \) B.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \sqrt 2 \) C.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 2\) D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 2\)
Trong không gian \(Oxyz\), một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\dfrac{x}{{ - 2}} + \dfrac{y}{{ - 1}} + \dfrac{z}{3} = 1\) là: A.\(\overrightarrow n = \left( {3;6; - 2} \right)\). B.\(\overrightarrow n = \left( {2; - 1;3} \right)\). C.\(\overrightarrow n = \left( { - 3; - 6; - 2} \right)\) D.\(\overrightarrow n = \left( { - 2; - 1;3} \right)\)
Nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x - \cos x\) thỏa mãn \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = 0\) làA.\( - \cos x - \sin x + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\). B.\( - \cos x - \sin x - \sqrt 2 \). C.\(\cos x - \sin x\). D.\( - \cos x - \sin x + \sqrt 2 \).
Xét \(\left( H \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = 2x + 1\), trục hoành, trục tung và đường thẳng \(x = a\) \(\left( {a > 0} \right)\). Giá trị của \(a\) sao cho thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay \(\left( H \right)\) quanh trục hoành bằng \(57\pi \) làA. \(a = 3\) B.\(a = 5\) C.\(a = 4\) D.\(a = 2\)
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - x\), trục hoành khi quay quanh trục hoành làA. \(\dfrac{\pi }{5}\) B.\(\dfrac{\pi }{3}\) C. \(\dfrac{\pi }{{30}}\) D. \(\dfrac{\pi }{{15}}\)
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ) làA.\(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right){\rm{d}}x} - \int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)B.\(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right){\rm{d}}x} + \int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)C.\(S = \int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} - \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) D.\(S = \left| {\int\limits_{ - 2}^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \right|\)
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi cảm kháng của cuộn cảm la ZL, dung kháng của tụ điện là ZC thì tổng trở của đoạn mạch làA.\(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}-Z_{C}^{2}}\)B.\(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{(Z_{L}^{{}}-Z_{C}^{{}})}^{2}}}\)C.\(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{(Z_{L}^{{}}-Z_{C}^{{}})}^{2}}}\)D.\(Z=\sqrt{R+{{Z}_{L}}+{{Z}_{C}}}\)
Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua hai điểm \(M( - 1;0;0)\) và \(N(0;1;2)\) có phương trình là:A. \(\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y + 1}}{1} = \dfrac{{z - 2}}{2}\) B.\(\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{z}{2}\) C.\(\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z + 2}}{2}\) D.\(\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{z}{2}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến