Phương trình đường thẳng \(\Delta \) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):\,\,\,x + 2y + z - 1 = 0\) và \(\left( \beta \right):\,\,\,x - y - z + 2 = 0\) là:A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = 1 - 2t\\z = 3t.\end{array} \right.\)B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 2t\\z = - 1 - 3t.\end{array} \right.\)C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 - t\\y = 1 - 2t\\z = 3t.\end{array} \right.\)D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 - 3t\\y = 1 + 2t\\z = t.\end{array} \right.\)
Nguyên hàm \(\int {\dfrac{{{\rm{d}}x}}{{\sqrt {1 - x} }}} \) bằngA.\(\sqrt {1 - x} + C.\)B.\(\dfrac{C}{{\sqrt {1 - x} }}\).C.\( - 2\sqrt {1 - x} + C.\)D.\(\dfrac{2}{{\sqrt {1 - x} }} + C.\)
Trong không gian với hệ trục tọa độ\(Oxyz,\) mặt cầu \(\left( S \right)\) tâm \(I\left( {2;3; - 6} \right)\) và bán kính \(R = 4\) có phương trình làA.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 6} \right)^2} = 4.\)B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 6} \right)^2} = 16.\)C.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 16.\)D.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 4.\)
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz,\) cho vật thể \(\left( H \right)\) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình \(x = a\) và \(x = b\)\(\left( {a < b} \right)\). Gọi \(S\left( x \right)\) là diện tích thiết diện của \(\left( H \right)\) bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\)tại điểm có hoành độ là \(x,\) với \(a \le x \le b\). Giả sử hàm số \(y = S\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right].\) Khi đó, thể tích \(V\) của vật thể \(\left( H \right)\) được cho bởi công thức:A.\(V = \int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x} .\)B.\(V = \pi \int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x} .\)C.\(V = \pi \int\limits_a^b {{{\left[ {S\left( x \right)} \right]}^2}{\rm{d}}x} .\)D.\(V = \int\ limits_a^b {{{\left[ {S\left( x \right)} \right]}^2}{\rm{d}}x} .\)
Cho hàm số \(y = - {x^3} + 3x - 2\) có đồ thị \(\left( C \right).\) Phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\)tại giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục tung làA.\(y = - 3x - 2.\)B.\(y = 2x + 1.\)C.\(y = - 2x + 1.\)D.\(y = 3x - 2.\)
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( {1; 2; 2} \right)\) và \(B\left( {3; 0; 2} \right).\) Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng \(AB\) có phương trình là:A.\(x - y - z + 1 = 0.\)B.\(x - y - 1 = 0.\)C.\(x + y - z - 1 = 0.\)D.\(x + y - 3 = 0.\)
Cho khối hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = a,\)\(AD = b,\)\(\,AA' = c\). Thể tích của khối hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\)bằng bao nhiêu?A.\(abc.\)B.\(\dfrac{1}{2}abc.\)C.\(\dfrac{1}{3}abc.\)D.\(3abc.\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}.\) Khẳng nào sau đây đúng?A.Nếu hàm số có giá trị cực đại là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_0}} \right) = \mathop {{\rm{Max}}}\limits_{x \in \mathbb{R}} f\left( x \right).\)B.Nếu hàm số có giá trị cực tiểu là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với .\({x_0} \in \mathbb{R}\). thì tồn tại \({x_1} \in \mathbb{R}\) sao cho \(f\left( {{x_0}} \right) < f\left( {{x_1}} \right).\)C.Nếu hàm số có giá trị cực đại là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_0}} \right) = \mathop {{\rm{Min}}}\limits_{x \in \mathbb{R}} f\left( x \right).\)D.Nếu hàm số có giá trị cực tiểu là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) và có giá trị cực đại là \(f\left( {{x_1}} \right)\) với \({x_1} \in \mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_0}} \right) < f\left( {{x_1}} \right).\)
Một vật chuyển động với vận tốc \(v\left( t \right)\left( {m/s} \right)\) và có gia tốc \(a\left( t \right) = \dfrac{3}{{t + 1}}\left( {m/{s^2}} \right).\) Vận tốc ban đầu của vật là \(6\left( {m/s} \right).\) Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây là bao nhiêu?A.\(3\ln 11 - 6.\)B.\(3\ln 6 + 6.\)C.\(2\ln 11 + 6.\)D.\(3\ln 11 + 6.\)
Trong không gian tọa độ \(Oxyz,\) đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {3; - 2;4} \right)\)và có véctơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 1;6} \right)\) có phương trìnhA.\(\dfrac{{x - 3}}{2} = \dfrac{{y + 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 4}}{6}\).B.\(\dfrac{{x + 3}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 4}}{6}\).C.\(\dfrac{{x - 3}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 4}}{6}\).D.\(\dfrac{{x - 2}}{3} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z - 6}}{4}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến