Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh làA.Fe.B.Be. C.Cr.D.Al.
Tìm \(m\) để \(d\)cắt \((P)\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn \({x_1}^2 + 3{x_2} - 4{x_1}{x_2} = 5.\) A.\(m = \frac{{24}}{5}\)B.\(m = 5\)C.\(m = 2\)D.\(m = \frac{4}{5}\)
Giải phương trình:\(\sqrt {3{x^2} + 6x + 19} + \sqrt {4{x^2} + 8x + 29} = 8 - 2x - {x^2}.\)A.\(x = 0\)B.\(x = 1\)C.\(x = - 1\)D.\(x = 2\)
Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3 = 800kg/m3 và C3 = 2800J/kg.K. Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình?A.tx = 21oC và F ≈ 75,4NB.tx = 22oC và F ≈ 75,4NC.tx = 21oC và F ≈ 54,4ND.tx = 22oC và F ≈ 54,4N
Tính giá trị của biểu thức \(A\left( x \right)\) tại \(x = - \frac{1}{2}\)A.\(A\left( { - \frac{1}{2}} \right) = 6,35\)B.\(A\left( { - \frac{1}{2}} \right) = 6,25\)C.\(A\left( { - \frac{1}{2}} \right) = 6,5\)D.\(A\left( { - \frac{1}{2}} \right) = 6,75\)
Hợp chất sắt (III) sunfat có công thứcA.Fe2(SO4)3B.Fe(OH)3. C.Fe2O3. D.FeSO4.
Tìm \(m\) để \(d\) đi qua \(M( - 2;0).\)A.\(m = - 1\)B.\(m = - 2\)C.\(m = 0\)D.\(m = 1\)
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{4}{{x - 1}} + \frac{{y - 15}}{{y + 2}} = \frac{2}{5}\\\frac{{x - 9}}{{x - 1}} + \frac{{30}}{{y + 2}} = 2\end{array} \right.\)A.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {16;\;20} \right).\)B.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {16;\;18} \right).\)C.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {17;\;18} \right).\)D.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {17;\;20} \right).\)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai bến sông A và B cách nhau 30 km. Một tàu thủy đi ngược dòng từ A đến B; bốc, xếp hàng hóa và nghỉ ngơi trong 2 giờ, rồi xuôi dòng từ B về A. Tổng thời gian cả đi và về (kể cả khi bốc, xếp hàng hóa và nghỉ ngơi) hết 6 giờ. Tính vận tốc thực của tàu thủy khi nước đứng yên, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4 km/h.A.15 km/hB.16 km/hC.17 km/hD.18 km/h
Rút gọn biểu thức \(A.\)A.\(A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 1}}\)B.\(A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 1}}\)C.\(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\)D.\(A = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến