Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn? 5 điểm Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Các câu hỏi liên quan

Câu 14: Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì? Kìa non non, nước nước, mây mây “Đệ nhất động” hỏi là đây có phải? A-Đe dọa C-Khẳng định B-Biểu lộ tình cảm, cảm xúc D- Cầu khiến Câu 14: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “ chông chênh”? A-Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn. B-Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã. C-Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm. D-Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại. Câu 16: Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì? Các cậu ơi, hãy chịu khó đợi một chút! A-Sai khiến C-Van xin B-Đề nghị D-Ra lệnh Câu 17: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? B-Người thuê viết nay đâu? C-Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? D-Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Câu 18: “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” là kiểu câu gì? A- Câu trần thuật C- Câu cầu khiến B-Câu nghi vấn D-Cả A,B,C đều sai Câu 19: Có thể thay từ “gian lao” trong bản dịch bài thơ Đi đường bằng từ nào? A-phức tạp C-khó khăn B-Nghiệt ngã D-mệt mỏi Câu 20: Ý nghĩa của từ “ phong tục” là gì? A-Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của một dân tộc, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. B-Thói quen và tục lệ lành mạnh đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. C-Những thói quen, tục lệ lạc hậu được truyền lại từ trước đến nay. D-Những suy nghĩ và nếp sống của một lớp người nào đó. hỡi các anh chị trai xinh gái đẹp hãy giúp đứa em gái này với :((