Trong các chất sau: Al, Si, NaHCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Có 4 chất tác dụng với dung dịch NaOH:
Al + H2O + NaOH —> NaAlO2 + H2
Si + H2O + NaOH —> Na2SiO3 + H2
NaHCO3 + NaOH —> Na2CO3 + H2O
Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng. (b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư. (d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng. (e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng. (f) Nung nóng Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,25M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V là
A. 1,2. B. 2,3. C. 1,6. D. 1,5.
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp Y (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brôm dư thấy có 32 gam brôm đã phản ứng. Giá trị V là
A. 11,20. B. 10,08. C. 13,44. D. 12,32.
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 5a. Khi hiđro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là
A. 36,48. B. 35,36. C. 25,84. D. 36,24.
Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
A. 2,838 gam. B. 2,684 gam.
C. 2,904 gam. D. 2,948 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 3,75 gam chất hữu cơ A thu được 8,25 gam CO2; 4,5 gam H2O. Nếu làm bay hơi 0,75 gam chất A thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của 0,4 gam oxi đo trong cùng điều kiện. Xác định công thức cấu tạo của A.
Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2, Y và Z là đồng phân của nhau, (MX < MY < MT). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2. Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 36. B. 18. C. 20. D. 40.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến