Có sơ đồ sau: X + HCl → X1 + X2 + X3 X1 + Cl2 → X2 X2 + Fe → X1X; X1; X2 lần lượt là A.FeCO3; FeCl2; FeCl3B.Fe3O4; FeCl2; FeCl3C.Fe2O3; FeCl2; FeCl3D.Fe3O4; FeCl3; FeCl2
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align}& \frac{1}{xy}=\frac{x}{z}+1 \\ & \frac{1}{yz}=\frac{y}{x}+1 \\ & \frac{1}{zx}=\frac{z}{y}+1 \\ \end{align} \right.\). Số nghiệm của hệ phương trình trên là: A. \(1\) B. \(3\) C. \(2\) D. Vô nghiệm
Giá trị của \(m\) để hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & x+xy+y=m+1 \\ & {{x}^{2}}y+x{{y}^{2}}=m \\ \end{align} \right.\) có nghiệm \(x,y>0\) là: A. \(m>0\) B.\(m\ge -1\) C.\(m>-1\) D.\(\forall m\)
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+4x+4y=8 \\ & xy(x+4)(y+4)=m \\ \end{align} \right.\). Giá trị của \(m\) để hệ phương trình trên có nghiệm \((x;y)\in R\) là: A.\(m\in \left( -48;16 \right)\) B. \(m\le 16\) C. \(m\in \left[ -48;16 \right]\) D.\(m\ge -48\)
Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là: A.Al, SO2, H2SO4 , CuCl2 B.Al2O3, CO2, HCl, KClC.MgO, CO2, H2SO4 , CuCl2 D. MgO, SO2, H2SO4, CuCl2
Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là: A.Đồng bám vào đinh sắt, đinh sắt nguyên vẹn B.Không có hiện tượng gì xảy ra C.Đinh sắt bị hòa tan phần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắtD.Đinh sắt tan dần, màu xanh lam nhạt của dung dịch nhạt dần, không có chất mới sinh ra.
Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây: A.Ca B.Ag C.MgD.Zn
Oxit nào sau đây là oxit bazơ ? A.MgO B.CO2 C.NO D. N2O
Oxít bazơ không tan trong nước là : A.CaO B.CuO C.Na2O D.K2O
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A.K, Al, Mg, Cu, Fe B.Cu, Fe, Mg, Al, KC.Cu, Fe, Al, Mg, K D.K, Cu, Al, Mg, Fe
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến